Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 18)

  • 3383 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập xác định của hàm số y=1x2 là: 
Xem đáp án

Phương pháp:

Hàm số lũy thừa y=xn với n xác định khi và chỉ khi x0.

Cách giải:

Hàm số y=1x2 xác định khi 1x0x1.

Chọn B.


Câu 2:

Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=1xx+2 là: 

Xem đáp án

Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=1xx+2 là y = -1.

Chọn A.


Câu 3:

Cho số phức z = 3 - 4i. Tìm phần ảo của số phức z'=z¯.

Xem đáp án

z=34iz'=z¯=3+4i có phần ảo bằng 4.

Chọn B.


Câu 4:

Tập nghiệm của bất phương trình log2x2<2 là: 

Xem đáp án

log2x2<20<x2<42<x<6.

Chọn B.


Câu 5:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Trên [-2; 2] hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị? 
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên. Trên [-2; 2]  (ảnh 1)
Xem đáp án

Dựa vào đồ thị ta thấy trên [-2; 2] hàm số có 2 điểm cực trị x=0,x=x00;2.

Chọn C.


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho a=1;0;1 b=1;0;0. Góc giữa hai veto a b bằng 
Xem đáp án

a;b=a.ba.b=1.1+0.0+1.012+02+12.12+02+02=12

 

a;b=1350

Chọn D.


Câu 7:

Đồ thị trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
Đồ thị trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đồ thị hàm số là đồ thị của hàm bậc bốn trùng phương nên loại B và C.

Đồ thị đi qua điểm (-1; 1) nên loại đáp án C.

Chọn A.


Câu 8:

Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 2 chữ số phân biệt.

Xem đáp án

Từ các chữ số 1, 2, 3, 4 lập được A42=12 số tự nhiên gồm 2 chữ số phân biệt.

Chọn B.


Câu 9:

Khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng S thì có thể tích bằng 

Xem đáp án

Khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng S thì có thể tích bằng Sh

Chọn A.


Câu 10:

Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

sinxdx=cosx+C nên đáp án C sai.

Chọn C.


Câu 11:

Cho hàm số f(x) liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ.

Cho hàm số f(x) liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm như hình vẽ. (ảnh 1)

Hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực đại? 

Xem đáp án

Dựa vào BXD đạo hàm ta suy ra hàm số đã cho có 2 điểm cực đại x = -1; x = 1.

Chọn D.


Câu 12:

Đồ thị hàm số y=x21x+12 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm phân biệt? 

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x21x+12=0x=±1.

Vậy đồ thị hàm số y=x21x+12 cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt.

Chọn A.


Câu 13:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P:x2y+3z4=0. Đường thẳng d đi qua O và vuông góc với (P) có vectơ chỉ phương là: 

Xem đáp án

Mặt phẳng P:x2y+3z4=0 có 1 VTPT là (1; -2; 3)

dP nên đường thẳng d có 1 vectơ chỉ phương là n=1;2;3=1;2;3.

Chọn C.


Câu 14:

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3 và chiều cao bằng 2. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng: 

Xem đáp án

Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng: Sxq=2πrh=2π.3.2=12π.

Chọn D.


Câu 15:

Cho các số phức z1=12i,z2=2+i. Tìm điểm biểu diễn số phức z=z1+z2.

Xem đáp án

Ta có: z=z1+z2=12i+2+i=3i.

z=3i có điểm biểu diễn là P(3; -1)

Chọn C.


Câu 16:

Cho khối nón có góc ở đỉnh bằng 600 và bán kính đáy bằng 1. Thể tích khối nón đã cho bằng:

Xem đáp án

Chiều cao khối nón là h=r.cotα=1.cot300=3.

Thể tích khối nón: V=13πr2h=13π.12.3=3π3.

Chọn C.


Câu 17:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên [-1; 1] là: 

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Giá trị lớn nhất của hàm số (ảnh 1)
Xem đáp án

max1;1y=1

Chọn B.


Câu 18:

Cho cấp số nhân un u2=3,u3=6. Số hạng đầu u1 là:  

Xem đáp án

Ta có u1.u3=u22u1=u22u3=96=32.

Chọn C.


Câu 19:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến (ảnh 1)
Xem đáp án

Dựa vào BBT ta suy ra hàm số nghịch biến trên (1; 2).

Chọn A.


Câu 20:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng (Q) đi qua điểm M(2; -1; 0) và có vectơ pháp tuyến n1;3;2. Phương trình của (Q) là: 

Xem đáp án

Phương trình của (Q) là: 1x2+3y+12z=0x+3y2z+1=0.

Chọn C.


Câu 21:

Cho 01fxdx=2,02fxdx=1. Tích phân 12fxdx là:

Xem đáp án

12fxdx=02fxdx01fxdx=12=1.

 

Chọn D.


Câu 22:

Cho các số thực dương a, b thỏa mãn a2b=2. Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án

a2b=2

log2a2b=log22

2log2a+log2b=1

Chọn C.


Câu 23:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên 0;+. Biết x2 là một nguyên hàm của x2f'x trên 0;+ và f(1) = 1. Tính f(e). 
Xem đáp án

Do x2 là một nguyên hàm của x2f'x trên 0;+ nên x2f'x=x2'=2xf'x=2xx2=2x.

fx=f'xdx=2xdx=2lnx+C.

Mà f1=12ln1+C=1C=1fx=2lnx+1.

Vậy fe=2lne+1=3.

Chọn B.


Câu 24:

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' AB=a,AA'=a2. Góc giữa đường thẳng A'C và mặt phẳng (ABB'A') bằng 
Xem đáp án
Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có AB = a, AA' = a căn bậc hai của 2 (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của AB ta có CMABCMAA'CMABB'A'.

A'M là hình chiếu của A'C lên mặt phẳng (ABB'A')

A'C;ABB'A'=A'C;A'M=CA'M.

CMABB'A'CMA'M nên ΔA'CM vuông tại M.

Tam giác ABC đều cạnh aCM=a32.

Áp dụng định lí Pytago: A'M=AA'2+AM2=2a2+a24=3a2.

tanCA'M=CMA'M=a32:3a2=33CA'M=300.

Vậy A'C;ABB'A'=300.

Chọn B.


Câu 25:

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(1; -4; 3) và B(2; 3; 4). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua B chứa trục Ox. Khoảng cách từ A đến (P) bằng:

Xem đáp án

Gọi nP là 1 VTPT của (P) Ta có OxPOBPnP=i;OB=0;4;3.

Phương trình mặt phẳng (P) là: 4y3+3z4=04y3z=0.

Vậy dA;P=4.43.342+32=5.

Chọn D.


Câu 26:

Cho khối hộp đứng ABCD.A1B1C1D1 có đáy ABCD là hình thoi cạnh a,ABC=1200, đường thẳng AC1 tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 450. Tính thể tích khối hộp đã cho. 
Xem đáp án
Cho khối hộp đứng ABCD.A1B1C1D1 có đáy ABCD là hình thoi cạnh a (ảnh 1)

Ta có AC1;ABCD=AC1;AC=C1AC=450ΔACC1 vuông cân tại C

Mà AC=AB2+BC22.AB.BC.cosABC=a3CC1=a3.

Ta có SABC=12.AB.AC.sinABC=12.a.a.sin1200=3a24SABCD=2SABC=3a22.

Vậy VABCD.A1B1C1D1=CC1.SABCD=a3.3a22=3a32.

Chọn B.


Câu 27:

Cho tứ diện ABCD có AB = 2a, độ dài tất cả các cạnh còn lại cùng bằng a2. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện đã cho bằng 

Xem đáp án

Ta có AC2+BC2=a22+a22=4a2=AB2AD2+BD2=a22+a22=4a2=AB2ΔABC,ΔABD là các tam giác vuông tại C, D

Gọi I là trung điểm của AB, ta có IC=12AB=IA=IBID=12AB=IA=IBIA=IB=IC=ID.

I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD bán kính mặt cầu là R=IA=12AB=a.

Vậy diện tích mặt cầu là S=4πR2=4πa2.

Chọn C.


Câu 28:

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=1xx23x+2 

Xem đáp án

ĐKXĐ: 1x0x23x+20x<1.

Ta có limxy=limx1xx23x+2=0,limx+y không tồn tại.

y=0 là TCN của đồ thị hàm số.

limx1y=limx11xx23x+2=+,limx2y không tồn tại.

x=1 là TCĐ của đồ thị hàm số.

Vậy số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=1xx23x+2 là 2.

Chọn B.


Câu 29:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a3,BC=a, các cạnh bên của hình chóp bằng a5. Gọi M là trung điểm SC. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (ABCD).

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với (ảnh 1)

Gọi O=ACBDSOABCD

Gọi H là trung điểm của OCMH//SH (MH là đường trung bình của ΔSOC).

MHABCDdM;ABCD=MH

Ta có: AC=AD2+CD2=a2+3a2=2aOC=a.

SO=SC2OC2=5a2a2=2a.

MH=12SO=a.

Vậy dM;ABCD=a.

Chọn A.


Câu 30:

Đạo hàm của hàm số y=log2x12 là:

Xem đáp án

y=log2x12

y'=x12'x12ln2=2x1x12ln2=2x1ln2

 

Chọn A.


Câu 31:

Có bao nhiêu số nguyên dương a sao cho tồn tại số thực b thỏa mãn 2a=3b và a - b < 4

Xem đáp án

Ta có 2a=3bb=alog32.

ab<4aalog32<4

a1log32<4

alog332<4

a<4log332

 

Do đó a0;4log332. Kết hợp điều kiện aa1;2;3;...;10.

Vậy có 10 giá trị của a thỏa mãn.

Chọn B.


Câu 32:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên tập xác định ;2 và bảng biến thiên như hình vẽ bên. Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình

f(x) = m có đúng hai nghiệm phân biệt?

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên tập xác định (- vô cùng; 2] và bảng biến thiên (ảnh 1)
Xem đáp án

Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = f(x) tại 2 điểm phân biệt trên ;2 khi và chỉ khi m=1m=2.

Vậy có 2 giá trị của m thỏa mãn.

Chọn A.


Câu 33:

Một tổ gồm 6 học sinh trong đó có An và Hà được xếp ngẫu nhiên ngồi vào một dãy 6 cái ghế, mỗi người ngồi một ghế. Tính xác suất để An và Hà không ngồi cạnh nhau

Xem đáp án

Số phần tử của không gian mẫu là 6!=720.

Gọi A là biến cố: “An và Hà không ngồi cạnh nhau”  Biến cố đối A¯: “An và Hà ngồi cạnh nhau”.

Coi An và Hà là 1 bạn, có 2 cách đổi chỗ An và Hà, khi đó có tất cả 5 bạn xếp vào 5 ghế nA¯=2.5!=240

Vậy xác suất của biến cố A là: PA=1PA¯=nA¯nΩ=1240720=23.

Chọn C.


Câu 34:

Trong không gian Oxyz, đường thẳng d:x11=y93=z124 cắt mặt phẳng P:x5y3z+2=0 tại điểm M. Độ dài OM bằng: 

Xem đáp án

M=dP nên tọa độ điểm M là nghiệm của hệ x=1+ty=9+3tz=12+4tz5y3z+2=0t=3x=2y=0z=0M2;0;0.

Vậy OM = 2.

Chọn A.


Câu 35:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm, đồng biến và nhận giá trị âm trên 0;+. Hàm số gx=fxx có bao nhiêu điểm cực trị trên 0;+.?

Xem đáp án

Ta có: gx=fxxg'x=f'x.xfxx2.

Vì hàm số đồng biến và nhận giá trị âm trên 0;+ nên f'x>0x>0fx<0g'x>0 x0;+.

Vậy hàm số gx=fxx không có cực trị trên 0;+.

Chọn D.


Câu 36:

Gọi (D) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 1 y=2x2. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) xung quanh trục Ox được tính theo công thức

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm: 1=2x2x=±1.

Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) xung quanh trục Ox được tính theo công thức

V=π112x2212dx

     =π112x221dx

     =π112x22dx11dx

     =π112x22dx2

     =π112x22dx2π

Chọn D.


Câu 37:

Biết phương trình z22z+3=0 có hai nghiệm phức z1,z2. Mệnh đề nào sau đây sai? 
Xem đáp án

z22z+3=0z1=1+2iz2=12i

z1+z2=1+2i+12i=2

     z1z2=1+2i.12i=3

     z12+z22=1+2i2+12i2=2.

Vậy mệnh đề B sai.

Chọn B.


Câu 38:

Số nghiệm nguyên của bất phương trình log2xx2+3x2x2+32x là:

Xem đáp án

ĐKXĐ:

Ta có

Ta có:

    

Xét hàm đặc trưng  ta có  nên hàm số đồng biến trên

Do đó

 (do

Kết hợp điều kiện

Vậy bất phương trình đã

Câu 39:

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(3; -4; -5) và các đường thẳng d1:x+45=y42=z23;d2:x11=y23=z+52. Đường thẳng d đi qua M và cắt d1,d2 lần lượt tại A, B. Diện tích tam giác OAB bằng 

Xem đáp án

Gọi A45a;4+2a;2+3ad1,B1b;2+3b;52bd2.

M,A,Bd nên chúng thẳng hàng MA,MB cùng phương.

Ta có: MA=5a+7;2a8;3a7MB=b+2;3b6;2b

5a+7b+2=2a83b6=3a72b

15ab+30a+21b+42=2ab+8b+4a+1610ab+14b=3ab6a7b14

13ab+26a+13b+26=013ab+6a+21b+14=0

20a8b+12=0ab+2a+b+2=0

5a2b+3=0ab+2a+b+2=0

b=5a+32a.5a+32+2a+5a+32+2=0

b=5a+325a2+3a+4a+5a+3+4=0

b=5a+325a2+12a+7=0

a=1,b=1a=75,b=2

A1;2;1,B2;1;3A3;65;115,B3;4;1

 

TH1: A1;2;1,B2;1;3OA1;2;1,OB2;1;3

SOAB=12OA,OB=1232+62+02=352

TH2: A3;65;115,B3;4;1OA3;65;115,OB3;4;1

SOAB=12OA,OB=12.102+3,62+15,62=890810.

Chọn B.


Câu 40:

Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z2z2i=z2?

Xem đáp án

ĐK: z2i.

Ta có:

z2z2i=z2z2z2i=z2=z.z¯

zzz2iz¯=0z=0tmzz2iz¯=0 *

 

Đặt z=x+yiz¯=xyi, thay vào (*) ta có

x+yi=xyix+yi2i

x+yi=x2+xyi2xixyi+y22y

x+yi=x2+y22y2xi

x2+y22y=xy=2x

x2+4x2+4x=xy=2x

5x2+3x=0y=2x

x=0;y=0x=35;y=65

z=0z=35+63i

 

Vậy có 2 số phức z thỏa mãn.

Chọn D.


Câu 41:

Một cơ sở chế biến nước mắm đặt hàng xưởng sản xuất gia công làm một bể chứa bằng Inox hình trụ có nắp đậy với dung tích 2m3. Yêu cầu đặt ra cho xưởng sản xuất là phải tốn ít vật liệu nhất. Biết rằng giá tiền 1m2 Inox là 600 nghìn đồng, hỏi số tiền Inox (làm tròn đến hàng nghìn) để sản xuất bể chứa nói trên là bao nhiêu?

Xem đáp án

Gọi r, h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của bể hình trụ. Theo bài ra ta có πr2h=2h=2πr2.

 Diện tích toàn phần của bể hình trụ là Stp=2πrh+2πr2=2πr.2πr2+2πr2=4r+2πr2m2.

Áp dụng BĐT Cô-si ta có: 4r+2πr2=2r+2r+2πr232r.2r.2πr23=6π3.

Dấu “=” xảy ra 2r=2πr2r=1π3.

Vậy số tiền để sản xuất bể chứa nói trên sao cho tốn ít vật liệu nhất là: 6π3.6005273 (nghìn đồng).

Chọn D.


Câu 42:

Mặt sàn của một thang máy có dạng hình vuông ABCD cạnh 2m được lát gạch màu trắng và trang trí bởi một hình 4 cánh giống nhau màu sẫm. Khi đặt trong hệ toạ độ Oxy với O là tâm hình vuông sao cho A(1; 1) như hình vẽ bên thì các đường cong OA có phương trình y=x2 y=ax3+bx. Tính giá trị ab biết rằng diện tích trang trí màu sẫm chiếm 13 diện tích mặt sàn.

Mặt sàn của một thang máy có dạng hình vuông ABCD cạnh 2m được lát gạch (ảnh 1)
Xem đáp án

Diện tích 1 cánh của hình trang trí là S1=01x2ax3bxdx=x33ax44bx2210=13a4b2.

 Diện tích hình trang trí là S=4S1=43a2b.

Vì diện tích trang trí màu sẫm chiếm 13 diện tích mặt sàn nên 43a2b=43a+2b=0.

Đồ thị hàm số y=ax3+bx đi qua điểm A(1; 1) nên a + b = 1.

Khi đó ta có a+2b=0a+b=1a=2b=1.

Vậy ab = -2.

Chọn A.


Câu 43:

Cho hàm số y = f(x) là hàm đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm y = f'(x - 1) được cho trong hình vẽ bên. Hàm số gx=f2x+2x2+2x đồng biến trên khoảng nào sau đây?
Cho hàm số y = f(x) là hàm đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm y = f'(x - 1) được (ảnh 1)
Xem đáp án

Ta có:

     gx=f2x+2x2+2x

g'x=2f'2x+4x+2

Cho g'x=0f'2x+2x+1=0f'2x=2x1.

Đặt 2x = X - 1 ta có f'X1=X+11=X, khi đó số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f'(X - 1) và Y = -X

Ta có đồ thị hàm số:

Cho hàm số y = f(x) là hàm đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm y = f'(x - 1) được (ảnh 2)

Dựa vào đồ thị fX1=XX=2X=1X=22x+1=22x+1=12x+1=2x=32x=1x=12, qua các nghiệm này g'(x) đổi dấu.

Ta có g'0=2f'0+2>0 (do f'0>0) nên ta có BXD g'(x) như sau:

Cho hàm số y = f(x) là hàm đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm y = f'(x - 1) được (ảnh 3)

Vậy hàm số gx=f2x+2x2+2x đồng biến trên khoảng (-1; 0).

Chọn D.


Câu 44:

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, cạnh bên SD vuông góc với mặt phẳng đáy. Cho biết AB=AD=a,CD=2a, góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) bằng 300. Tính thể tích khối chóp đã cho. 

Xem đáp án

 

Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A (ảnh 1)

Trong (SAD) kẻ DHSAHSA, trong (SBD) kẻ DKSBKSB.

Ta có:

SAADABSDABSADABDH

DHABDHSADHSAB1

 

Gọi E là trung điểm của CDABED là hình vuông nên BE=AD=a=12CDΔBCD vuông tại B.

Ta có:

BCBDBCSDBCSBDBCDK

DKBCDKSBDKSBC2

 

Từ (1) và 2SAB;SBC=DH;DK=300

DHSABDHHKΔDHK vuông tại HHDK=300

Đặt SD = x (x > 0) áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:

DH=AD.SDAD2+SD2=a.xa2+x2

DK=BD.SDBD2+SD2=a2.a2a2+x2

Xét tam giác vuông DHK ta có: cosHDK=DHDKaxa2+x2:a2x2a2+x2=32

2a2+x22a2+2x2=32

42a2+x2=32a2+2x2

8a2+4x2=6a2+6x2

2a2=2x2x=a

Ta có SABCD=12AB+CD.AD=12a+2a.a=3a22.

Vậy VS.ABCD=13SD.SABCD=13.a.3a22=a32.

Chọn D.


Câu 45:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên . Đồ thị của hàm số y = f'(x) được cho trong hình vẽ bên. Giá trị nhỏ nhất của hàm số

g(x) = f(sinx) trên 0;π là:

Xem đáp án

Đặt t = sin x với x0;πt0;1.

Khi đó ta có hàm số y = f(t) trên [0; 1] f't<0 t0;1, do đó hàm số nghịch biến trên [0; 1] nên min0;1ft=f1.

Vậy min0;πgx=f1.

Chọn B.


Câu 46:

Có bao nhiêu giá trị thực của y để với mỗi y tồn tại đúng 2 giá trị thực của x sao cho ln4x2=xy+y? 
Xem đáp án

ĐKXĐ: 4x2>0x0.

Coi phương trình ln4x2=xy+y là phương trình ẩn x tham số y.

Ta có ptln4x2=yx+1.

Với x=1ln4=0 (vô lí) x1.

y=ln4x2x+1=fx.

Xét hàm số fx=ln4x2x+1 với x1,x0 ta có f'x=8x4x2x+1ln4x2x+12=2+2xln4x2x+12.

Cho f'x=02+2xln4x2=0.

Tiếp tục xét hàm số gx=2+2xln4x2 ta có g'x=2x22x=22xx2,g'x=0x=1.

Có bao nhiêu giá trị thực của y để với mỗi y tồn tại đúng 2 giá trị (ảnh 1)

Dựa vào BBT ta thấy g(x) = 0 có nghiệm duy nhất x = a > 0 và với x>agx<00<x<agx>0x<0gx<0

fx=0 có nghiệm duy nhất x = a > 0

BBT hàm số f(x) như sau:

Có bao nhiêu giá trị thực của y để với mỗi y tồn tại đúng 2 giá trị (ảnh 2)

Do đó để phương trình y=ln4x2x+1=fx có đúng hai nghiệm thì y=0y=fa.

Vậy có 2 giá trị thực của y thỏa mãn.

Chọn C.                 


Câu 47:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên  thỏa mãn f(1) = 1 f2xxfx2=5x2x31 với mọi x. Tính tích phân I=12xf'xdx.

Xem đáp án

Xét I=12xf'xdx. Đặt ft+m=1ft+m=1ft+m=1ft=1m    1ft=1m  2. ta có

I=xfx2112fxdx=2f2f112fxdx

     =2f2112fxdx

Ta có: f2xxfx2=5x2x31.f2xxfx2=5x2x31. Thay x=1f2f1=2f2=3.

I=512fxdx.

Ta có:

f2xxfx2=5x2x31

2f2x2xfx2=10x4x32

Lấy tích phân 2 vế ta có:

201f2xdx012xfx2dx=0110x4x32dx=2

01f2xd2x01fx2dx2=2

02ftdt01fudu=2

02fxdx01fxdx=2

12fxdx=2

Vậy I=52=3.

Chọn A.


Câu 48:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên . Đồ thị của hàm số y = f(1 - x) được cho trong hình vẽ bên. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f1xx+2+m=1 có đúng 3 nghiệm phân biệt thuộc [-1; 1]?

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R. Đồ thị của hàm số y = f(1 - x) được cho (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ đồ thị hàm số y = f(1 - x) ta suy ra BBT hàm số y = f(x) như sau:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R. Đồ thị của hàm số y = f(1 - x) được cho (ảnh 2)

Đặt t=1xx+2=x+1x+2t'=3x+22<0 x2.

 Với x [-1;1]t[0;2]

Ta có BBT hàm số f(t) như sau:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R. Đồ thị của hàm số y = f(1 - x) được cho (ảnh 3)

Khi đó bài toán trở thành: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình |f(t) + m| = 1 (*) có đúng 3 nghiệm phân biệt thuộc [0; 2]

Ta có ft+m=1ft+m=1ft+m=1ft=1m    1ft=1m  2.

Để (*) có 3 nghiệm phân biệt.

TH1: (1) có 2 nghiệm phân biệt và (2) có 1 nghiệm 2<1m11<1m31m=22m<34m<2m=1m=1.

TH2: (1) có 1 nghiệm và (2) có 2 nghiệm phân biệt 1<1m31m=22<1m12m<0m=32m<12m<0.

m2;01. Mà mm2;1;1.

Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn.

Chọn A.


Câu 49:

Cho các số thực b, c sao cho phương trình z2+bz+c=0 có hai nghiệm phức z1,z2 thỏa mãn z14+3i=1 z286i=4. Mệnh đề nào sau đây đúng?  
Xem đáp án

z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+bz+c=0 nên z2=z1¯.

Khi đó ta có z286i=4z1¯86i=4z18+6i=4.

Gọi M là điểm biểu diễn số phức z1

M vừa thuộc đường tròn C1 tâm I14;3, bán kính R1=1 và đường tròn C2 tâm I28;6, bán kính R2=4.

mC1C2.

Cho các số thực b, c sao cho phương trình z^2 + bz + c = 0 có hai nghiệm (ảnh 1)

Ta có I1I2=42+32=5=R1+R2C1 C2 tiếp xúc ngoài.

Do đó có duy nhất 1 điểm M thỏa mãn, tọa độ điểm M là nghiệm của hệ x2+y28x+6y+24=0x2+y216x+12y+84=0

x=245y=185M245;185z1=245185i là nghiệm của phương trình z2+bz+c=0

z2=245+185i cũng là nghiệm của phương trình z2+bz+c=0

Áp dụng đinh lí Vi-ét ta có z1+z2=b=485b=485,z1z2=c=36.

Vậy 5b+c=48+36=12.

Chọn B.


Câu 50:

Trong không gian Oxyz, cho các đường thẳng d:x23=y2=z42 Δ:x13=y21=z+12. Biết rằng trong tất cả các mặt phẳng chứa  thì mặt phẳng P:ax+by+cz+25=0 tạo với d góc lớn nhất. Tính T = a + b + c. 

Xem đáp án
Trong không gian Oxyz, cho các đường thẳng d (ảnh 1)

Gọi M là điểm bất kì thuộc Δ.

Gọi d' là đường thẳng qua M và song song với d. Khi đó ta có d;P=d';P.

Lấy Sd' bất kì, kẻ SHΔ,SKP.

KM là hình chiếu vuông góc của SM lên (P)

d;P=d';P=SM;KM=SMK=α.

Xét tam giác vuông SMK ta có sinα=SKSM.

Để α nhỏ nhất thì sin α nhỏ nhất SKSM nhỏ nhất.

Ta có SMSHSKSMSHSMsinαSHSM.

Ta có S,P,Δ cố định SH, SK không đổi.

sinαmin=SHSMHM.

Khi đó (P) chứa Δ và vuông góc với mặt phẳng d';Δ.

Lấy M1;2;1Δ, phương trình đường thẳng d' là d':x13=y22=z+12.

Gọi (R) là mặt phẳng chứa d';ΔnR=ud,uΔ=6;0;9=32;0;3.

Ta có ΔP'RPnPuΔnPnRnP=uΔ,nR=3;13;2.

 Phương trình mặt phẳng P:3x1+13y22z+1=03x13y+2z+25=0

a=3,b=13,c=2.

Vậy T=a+b+c=313+2=8.

Chọn C.

 


Bắt đầu thi ngay