Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 20)

  • 2425 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'x=x13x2 với mọi x. Hàm số đã cho đạt cực đại tại 

Xem đáp án

Ta có: f'x=x13x2=0x=1x=2.

BXD:

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm f'(x) = (x - 1)^3(x - 2) với mọi x thuộc R (ảnh 1)

 Hàm số đã cho đạt cực đại tại x = 1.

Chọn B.


Câu 2:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x=1ty=2+3tz=5tt. Một vectơ chỉ phương của d 

Xem đáp án

Đường thẳng d:x=1ty=2+3tz=5tt. Một vectơ chỉ phương của d là u2=1;3;1.

Chọn A.


Câu 3:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho (ảnh 1)

 Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại

Xem đáp án

Dựa vào BBT suy ra hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 1.

Chọn A.


Câu 4:

Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2+2z+5=0. Giá trị của z12+z22 là: 

Xem đáp án

Ta có: z2+2z+5=0z1=1+2iz2=12iz1=z2=5.

Vậy z12+z22=5+5=10.

Chọn A.


Câu 5:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d1:x=22ty=4tz=3+6t d2:x=1ty=2+2tz=3t. Khẳng định nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Đường thẳng d1:x=22ty=4tz=3+6t có 1 VTCP là u1=2;4;6.

Đường thẳng d2:x=1ty=2+2tz=3t có 1 VTCP là u2=1;2;3.

Ta có u1=2u2 nên d1d2 hoặc d1//d2

Lấy M2;0;3d1, thay vào phương trình đường thẳng d2 ta có: 2=1t0=2+2t3=3tt=1Md2.

Vậy d1d2.

Chọn B.


Câu 6:

Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình vẽ?

Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình vẽ? (ảnh 1)
Xem đáp án

BBT là của hàm đa thức bậc bốn trùng phương nên loại đáp án B và C.

Nhánh cuối của đồ thị đi xuống nên chọn đáp án A.

Chọn A.


Câu 7:

Cho cấp số nhân un có số hạng đầu u1 và công bội q. Số hạng tổng quát un được xác định theo công thức:

Xem đáp án

Cho cấp số nhân un có số hạng đầu u1 và công bội q. Số hạng tổng quát un được xác định theo công thức un=u1qn1.

Chọn B.


Câu 8:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x24 và y = x - 4 xác định bởi công thức

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm: x24=x4x2x=0x=0x=1.

Khi đó diện tích cần tính là S=01x2xdx=01xx2dx.

Chọn C.


Câu 9:

Cho hàm số y=ax4+bx2+c có đồ thị như hình vẽ

Cho hàm số y = ax^4 + bx^2 + c có đồ thị như hình vẽ  Số nghiệm của (ảnh 1)

Số nghiệm của phương trình 2fx5=0 

Xem đáp án

Ta có 2fx5=0fx=52.

Đường thẳng y=52 cắt đồ thị tại 4 điểm phân biệt nên phương trình 2fx5=0 có 4 nghiệm phân biệt.

Chọn B.


Câu 10:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình sau:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình sau: Hàm số đã cho (ảnh 1)

Hàm số đã cho nghịch biến trong khoảng

Xem đáp án

Hàm số đã cho nghịch biến trên (-1; 2)

Chọn C.


Câu 11:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y6z2=0. Tâm của mặt cầu (S) có tọa độ là: 

Xem đáp án

Mặt cầu S:x2+y2+z22x+4y6z2=0 có tâm I(1; -2; 3)

Chọn D.


Câu 12:

Cho hình trụ có độ dài đường sinh l = 5 và bán kính đáy r = 3. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng: 

Xem đáp án

Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng Sxq=2πrh=2πrl=2π.3.5=30π.

Chọn A.


Câu 13:

Cho khối nón có bán kính đáy r = 2 và chiều cao h=3. Thể tích của khối nón đã cho là: 

Xem đáp án

Thể tích của khối nón đã cho là: V=13πr2h=13π.22.3=4π33.

Chọn C.


Câu 14:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A(-1; 2; 1). Hình chiếu vuông góc của A trên trục Oy có tọa độ là: 

Xem đáp án

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz hình chiếu vuông góc của A(-1; 2; 1) trên trục Oy là (0; 2; 0)

Chọn B.


Câu 15:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=ex là:

Xem đáp án

fx=3xfxdx=3xdx=3xln3+C.

Chọn C.


Câu 16:

Cho khối chóp S.ABC SA=a3,SA vuông góc với mặt phẳng (ABC), tam giác ABC vuông tại B, AB = a,  tam giác SBC cân. Thể tich khối chóp S.ABC bằng: 

Xem đáp án
Cho khối chóp S.ABC có SA = a căn bậc hai của 3, SA vuông góc với mặt (ảnh 1)

Ta có BCABBCSABCSABBCSBΔSBC vuông tại B.

ΔSBC vuông cân tại BBC=SB=SA2+AB2=2a.

SΔABC=12AB.AC=12.a.2a=a2.

Vậy VS.ABC=13SA.SΔABC=13.a3.a2=a333.

Chọn C.


Câu 17:

Biết rằng phương trình log2x+log3x=1+log2x.log3x có hai nghiệm x1,x2. Giá trị của x12+x22 bằng:

Xem đáp án

log2x+log3x=1+log2x.log3x

log2xlog2x.log3x+log3x1=0

log2x1log3x1log3x=0

1log3xlog2x1=0

log3x=1log2x=1x1=3x2=2

 

Vậy x12+x22=32+22=13.

Chọn A.


Câu 18:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng α:3x2y+2z+7=0 β:5x4y+3z+1=0. Phương trình mặt phẳng (P) đi qua gốc tọa độ đồng thời vuông góc với (α) (β) là:  

Xem đáp án

Mặt phẳng α:3x2y+2z+7=0 có 1 VTPT là nα=3;2;2.

Mặt phẳng β:5x4y+3z+1=0 có 1 VTPT là nβ=5;4;3.

Do mặt phẳng (P) vuông góc với α (β) nên nP=nα,nβ=2;1;2 là 1 VTPT của (P).

Vậy phương trình mặt phẳng (P) là: 2x+y2z=0.

Chọn B.


Câu 19:

Nghiệm của phương trình 33x+6=127 

Xem đáp án

33x+6=127=333x+6=3x=3.

Chọn B.


Câu 21:

Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x11x2 

Xem đáp án

ĐKXĐ: x1x2.

Ta có:

limx+y=limx+x11x2=0,limxy không tồn tại.

y=0 là TCN của đồ thị hàm số.

limx2+y=limx2+x11x2=limx2+x2x2x1+1=12

 

x=2 là TCĐ của đồ thị hàm số.

Vậy Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x11x2 là 2.

Chọn B.


Câu 22:

Cho a,b thỏa mãn a+bi1i=3+2i. Giá trị của tích ab bằng:

Xem đáp án

a+bi1i=3+2ia+bi=1i3+2i=5i

a=5,b=1ab=5

Chọn B.


Câu 23:

Cho các số a, b, c > 0 a,b,c1. Đồ thị của các hàm số y=logax,y=logbx y=logcx được cho bởi hình vẽ

Cho các số a, b, c > 0 và a, b, c khác 1. Đồ thị của các hàm số (ảnh 1)

 Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đồ thị hàm số y=logax,y=logbx đồng biến trên 0;+ nên a > 1

Đồ thị hàm số y=logcx đồng biến trên 0;+ nên 0 < c < 1

Với cùng 1 giá trị x0>1 ta có logbx0<logax01logx0b<1logx0alogx0b>logx0a.

Do x0>1 nên b > a

Vậy c < a < b

Chọn C.


Câu 24:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O,ΔABD đều cạnh a2,SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=3a22. Góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng (ABCD) bằng:

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi tâm O (ảnh 1)

Ta có SAABCDAO là hình chiếu vuông góc của SO lên (ABCD).

SO;ABCD=SO;AO=SOA.

Vì ABD là tam giác đều cạnh a2 nên AO=a2.32=a62.

Xét tam giác vuông SAO có: tanSOA=SAAO=3a22:a62=3SOA=600.

Vậy SO;ABCD=600.

Chọn D.


Câu 25:

Với biến đổi u = lnx, tích phân e31xlnxdx trở thành

Xem đáp án

Đặt u=lnxdu=1xdx.

Đổi cận: x=eu=lne=1x=3u=ln3.

Vậy e31xlnxdx=1ln31udu.

Chọn D.


Câu 26:

Với các số a,b>0,a1, giá trị của loga2ab bằng: 

Xem đáp án

Với các số a,b>0,a1, ta có:

loga2ab=12logaab=121+logab=12+12logab.

Chọn D.


Câu 27:

Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được bao nhiêu số có ba chữ số?

Xem đáp án

Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập được A63=120 số có ba chữ số.

Chọn B.


Câu 28:

Số phức (2 + 4i)i bằng số phức nào sau đây 

Xem đáp án

2+4ii=2i+4i2=4+2i.

Chọn B.


Câu 29:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=x23xx+1 trên đoạn [0; 2] bằng: 
Xem đáp án

Hàm số đã cho xác định liên tục trên [0; 2]

Ta có

f'x=2x3x+1x2+3xx+12=x2+2x3x+12

f'x=0x2+2x3=0x=10;2x=30;2.

 

Mà f0=0,f1=1,f2=23.

Vậy min0;2fx=1.

Chọn D.


Câu 31:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 đường thẳng d1:x=3+ty=3+2tz=2t, d2:x53=y+12=z21 d3:x11=y22=z13. Đường thẳng d song song với d3 cắt d1 d2 có phương trình là:

Xem đáp án

Gọi A3+a;3+2a;2a=dd1B5+3b;12b;2b=dd2. Ta có AB=3ba+2;2b2a4;b+a+4.

d//d3 nên AB,u3 cùng phương, với u3=1;2;3 là 1 VTCP của đường thẳng d3.

Khi đó ta có:

3ba+21=2b2a42=b+a+43

6b2a+4=2b2a49b3a+6=b+a+4

8b=810b4a+2=0b=1a=2

A1;1;0,B2;1;3.

Vậy phương trình đường thẳng d đi qua A(1; -1; 0) và có 1 VTCP u3=1;2;3 là x11=y+12=z3.

Chọn D.


Câu 32:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên đoạn [1; 2], f(2) = 1 và f(4) = 2021. Giá trị I=12f'2xdx bằng

Xem đáp án

Ta có:

I=12f'2xdx=1212f'2xd2x=12f2x21

=12f4f2=1220211=1010

Chọn B.


Câu 33:

Xét các số phức z thỏa mãn |z - 3 + 4i| = 2. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của |z|. Tổng M2+m2 bằng: 

Xem đáp án

Ta có:

2=z3+4i=z34iz34i

z522z523z7

M=zmax=7,m=zmin=3.

Vậy M2+m2=72+32=58.

Chọn A.


Câu 34:

Cho hàm số y = f(x) với 1x4 có đồ thị các đoạn thẳng như hình bên. Tích phân I=14fxdx bằng:

Cho hàm số y = f(x) với -1 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 4 có đồ thị (ảnh 1)
Xem đáp án
Cho hàm số y = f(x) với -1 nhỏ hơn hoặc bằng x nhỏ hơn hoặc bằng 4 có đồ thị (ảnh 2)

Ta có:

I=14fxdx

     =10fxdx+01fxdx+12fxdx+23fxdx+34fxdx

     =SΔOAB+SOBCM+SΔCDMSΔDENSNEFP

     =12.1.2+1.2+12.1.212.1.11.1

     =52=2,5

Chọn D.


Câu 35:

Số giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x3mx2+m6x+1 nghịch biến trên khoảng (0; 2) là 

Xem đáp án

Ta có: y=x3mx2+m6x+1y'=3x22mx+m6.

Để hàm số nghịch biến trên khoảng (0; 2) thì y'0 x0;2 và bằng 0 tại hữu hạn điểm.

3x22mx+m60 x0;2.

Ta có Δ'=m23m6=m23m+18>0 m nên phương trình 3x22mx+m6=0 có 2 nghiệm phân biệt x1<x2. Khi đó ta có 3x22mx+m60xx1;x2.

Do đó để 3x22mx+m60 x0;2 thì 0;2x1;x2x10<2x2.

x10<x2x1<2x2x1x20x12x220

m630m632.2m3+40m6m64m+120

 

m63m+602m6

 

Mà mm2;3;4;5;6.

Vậy có 5 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu.

Chọn C.


Câu 36:

Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn z1=2,z2=1 2z13z2=4. Tính giá trị biểu thức P=z1+2z2.

Xem đáp án
Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn |z1| = 2, |z2| = 1 và |2z1 - 3z2| = 4 (ảnh 1)

Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn số phức z1,z2:

Theo bài ra ta có z1=2,z2=1z10;2,z20;1OM=2,ON=1.

Gọi M', N' lần lượt là điểm biểu diễn số phức 2z1,3z2. Vì 2z13z2=4M'N'=4.

Gọi N'' là điểm biểu diễn số phức 2z2, khi đó ta có P=z1+2z2=OM+ON"=OP, với OMPN'' là hình bình hành.

Xét tam giác OM'N' có cosM'ON'=OM'2+ON'2M'N'22.OM'.ON'=42+32422.4.3=38.

OP2=OM2+ON"2+2OM.ON".cosM'ON'=11OP=11.

Vậy P=11.

Chọn B.


Câu 37:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng P:3x+4y+5z+8=0. Đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng α:x2y+1=0 β:x2z3=0. Gọi φ là góc giữa d và (P) tính φ 

Xem đáp án

Xét hệ x2y+1=0x2z3=0z=tx=3+2ty=x+12=2+t

 Phương trình đường thẳng d=αβ d:x=3+2ty=2+tz=t, do đó d có 1 VTCP là ud=2;1;1.

Mặt phẳng P:3x+4y+5z+8=0 có 1 VTPT là nP=3;4;5.

Khi đó ta có: sinφ=cosud;nP=ud.nPud.nP=2.3+1.4+1.522+12+12.32+42+52=32.

Vậy φ=600.

Chọn D.


Câu 38:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ Số điểm cực trị của hàm số (ảnh 1)

 Số điểm cực trị của hàm số y=fx+2 là:

Xem đáp án

Ta có fx+2=fx+22.

y'=2x+22x+22f'x+2=±f'x+2

y'=0f'x+2=0x+2=1vô nghimx+2=1x=1x=3

 

Vậy số điểm cực trị của hàm số y=fx+2 là 2.0 + 1 = 1.

Chọn B.


Câu 39:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông với AB = AC = 2. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 3. Gọi M là trung điểm của SC.

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông với AB = AC = 2 (ảnh 1)

Tính khoảng cách giữa AM và BC.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông với AB = AC = 2 (ảnh 2)

Gọi N là trung điểm của BC ta có MN//BCBC//AMNAM

dAM;BC=dBC;AMN=dC;AMN.

Lại có SCAMN=MdC;AMNdS;AMN=CMSM=1dC;AMN=dS;AMN

Ta có

AM=12SC=12SA2+AC2=1232+22=132

AN=12SB=12SA2+AB2=1232+22=132

MN=12BC=12AB2+AC2=12.22=2

Gọi p là nửa chu vi tam giác AMN ta có p=132+132+22=13+22.

SΔAMN=ppAMpANpMN=224.

VS.AMNVS.ABC=SMSC.SNSB=14VS.AMN=14VS.ABC,VS.ABC=13SA.12AB.AC=16.3.2.2=2.

VS.AMN=14.2=12.

Vậy dAM;BC=dS;AMN=3VS.AMNSΔAMN=3.12224=32211.

Chọn C.


Câu 40:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với AB = BC = 1, AD = 2. Cạnh bên SA = 1 và SA vuông góc với đáy. Gọi E là trung điểm của AD.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với (ảnh 1)

Diện tích  của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp  là:

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B với (ảnh 2)

Gọi H, G, F lần lượt là trung điểm của AB, SC, SE và M=ACBD.

Dễ thấy AFGH là hình bình hành.

Ta có AFSESA=AEGFSEGF//AB//CE,ABSESEAFGH.

Khi đó (AFGH) là mặt phẳng trung trực của SE.

Theo bài ra ta có: ABCE là hình vuông CEADΔCED vuông tại E

Gọi I là trung điểm của CDI là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE.

Qua I kẻ đường thẳng d//SAd là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác CDE.

Ta gọi O=GHdO là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CDE, bán kính R = OC.

Ta có IC=12CD=22.

ΔOIHΔGMHGMMH=OIIHOI=32.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác OIC ta có ΔOIHΔGMHGMMH=OIIHOI=32.

Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.CED là: Smc=4πR2=4π.1122=11π.

Chọn B.


Câu 41:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 9x2m23xm+4=0 có hai nghiệm phân biệt?

Xem đáp án

- Đặt t=3x>0, phương trình đã cho trở thành: t22m2tm+4=0 *.

Để phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt thì phương trình (*) phải có 2 nghiệm dương phân biệt.

Δ'>0S>0P>0m12m+4>02m2>0m+4>0

m2m3>0m>1m<4m>1+132m<1132m>1m<41+132<m<4


Mà mm=3.

Vậy có 1 giá trị của m thỏa mãn.

Chọn B.


Câu 42:

Một bình đựng 5 quả cầu xanh khác nhau, 4 quả cầu đỏ khác nhau và 3 quả cầu vàng khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cầu trong 12 quả cầu trên. Xác suất để chọn được 3 quả cầu khác màu là:

Xem đáp án

Số phần tử của không gian mẫu là nΩ=C123.

Gọi A là biến cố: “chọn được 3 quả cầu khác màu”nA=C51.C41.C31=60.

Vậy xác suất của biến cố A là PA=nAnΩ=60C123=311.

Chọn D.


Câu 43:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2; 3; 4) và mặt phẳng P:2xyz+6=0. Hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) là điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Gọi d là đường thẳng đi qua M và vuông góc với (P).

 Phương trình đường thẳng d là: d:x=2+2ty=3tz=4t.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (P) khi đó H=dP nên tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình

x=2+2ty=3tz=4t2zyz+6=0x=2+2ty=3tz=4t4+4t3+t4+t+6=0

x=2+2ty=3tz=4t6t+3=0x=1y=72z=92t=12H1;72;92


Chọn C.


Câu 44:

Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị hàm số y=x1x3+3x2+m+1 có đúng một tiệm cận đứng.

Xem đáp án

Xét phương trình x3+3x2+m+1=0 *

TH1: x = 1 là nghiệm của *5+m=0m=5.

Khi đó ta có y=x1x3+3x24=x1x1x+22=1x+22, khi đó đồ thị có TCĐ x = -2.

m=5 thỏa mãn.

TH2: x = 1 không là nghiệm của (*), khi đó để đồ thị đã cho có đúng 1 TCĐ thì (*) có nghiệm duy nhất khác 1.

Ta có *m=x33x21=fx.

Xét hàm số fx=x33x21 ta có f'x=3x26x=0x=0x=2.

BBT:

Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị hàm số (ảnh 1)

Dựa vào BBT ta thấy m = f(x) có nghiệm duy nhất khác 1 khi m>1m<5.

Kết hợp 2 TH ta có m5m>1.

Chọn D.


Câu 45:

Cho a, b, c là các số thực và fx=x3+ax2+bx+c thỏa mãn f't=f't+5=2 với t là hằng số. Giá trị 1t+5f'xdx bằng
Xem đáp án

Ta có: I=tt+5f'xdx=fxt+5t=ft+5ft.

Chọn t = 0 ta có I = f(5) - f(0)

Ta có: fx=x3+ax2+bx+cf'x=3x2+2ax+b

Vì f'(0) = f'(5) = 2 nên 0 và 5 là hai nghiệm của phương trình f'x2=03x2+2ax+b2=0

Áp dụng địn lí Vi-ét ta có 2a3=5b23=0a=152b=2

Khi đó ta có:

I = f(5) - f(0)

I=125+25a+5b+cc

I=125+25a+5b

I=12525.152+5.2=1052.

Chọn A.


Câu 46:

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a và hình chiếu của A' lên (ABC) là tâm O của ΔABC. Gọi O' là tâm của tam giác A'B'C', M là trung điểm AA' và G là trọng tâm tam giác B'C'C. Biết rằng VO'.OMG=a3, tính chiều cao h của khối lăng trụ ABC.A'B'C'.
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a  (ảnh 1)
Xem đáp án
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a  (ảnh 2)

Trong (ABC) xác định điểm E sao cho ACEO là hình bình hành.

Khi đó ta có CE//AO//A'O'CE=AO=A'O'A'O'EC cũng là hình bình hành.

Áp dụng định lí Ta-lét ta có: O'GGE=O'KCE=O'KA'O'=12O'GO'E=13.

Trong (AOO'A') kéo dài O'M cắt AO tại D.

Áp dụng định lí Ta-lét ta có O'MMD=A'O'AD=A'MAM=1O'MO'D=12.

Khi đó ta có VO'.OMGVO'.ODE=O'MO'D.O'GO'E=12.13=16VO'.ODE=6VO'.OMG=6a3.

Ta có VO'.ODE=13h.SΔODE=6a3.

Ta lại có SΔODE=12dE;OD.OD

Ta có OD=2OA=2.23.a32=2a33,dE;OD=dC;AO=a2.

SΔODE=12dE;OD.OD=12.2a33.a2=a236.

Vậy h=18a3a236=36a3.

Chọn B.


Câu 47:

Cho phương trình xlog2020x3a=2021 với a là số thực dương. Biết tích các nghiệm của phương trình là 32. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

ĐKXĐ: x > 0

Lấy logarit cơ số 2020 cả hai vế của phương trình xlog2020x3a=2021 ta được:

     log2020xlog2020x3a=log20202021

log2020x3alog2020x=log20202021

3log20202xalog2020xlog20202021=0

Đặt t=log2020x, phương trình trở thành 3t2atlog20202021=0 *.

Vì phương trình ban đầu có 2 nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x1.x2=32

Khi đó phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt t1,t2 thỏa mãn

t1+t2=log2020x1+log2020x2=log2020x1x2=log202032.

Áp dụng định lí Vi-ét ta có t1+t2=a3=log202032a=3.log2020321,37.

Vậy 1a2.

Chọn A.


Câu 48:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d:x3=y2=z2, điểm A(3; -1; -1) và mặt phẳng

P:x+2y+2z3=0. Gọi  là đường thẳng đi qua A và tạo với mặt phẳng (P) một góc φ. Biết rằng khoảng cách giữa d  là 3, tính giá trị nhỏ nhất của cosφ 

Xem đáp án

Gọi (Q) là mặt phẳng chứa  và song song với d

Khi đó ta có dΔ;d=dd;Q=dO;Q do Od.

Gọi nQ=a;b;c là 1 VTPT của (Q).

Khi đó phương trình mặt phẳng (Q) đi qua A(3; -1; -1) là:

                     ax3+by+1+cz+1=0ax+by+cz3a+b+c=0

Lại có d // (Q) nên udnQ3a+2b+2c=0.

Ta có: dO;Q=3a+b+ca2+b2+c2=3.

3a+b+c2=9a2+b2+c2

9a2+b2+c26ab6ac+2bc=9a2+b2+c2

4b2+c2=3ab3ac+bc

Ta có hệ phương trình

4b2+c2=3ab3ac+bc3a+2b+2c=0

4b2+c2=2b+cb+2b+cc+bc3a=2b+c

4b2+4c2=2b2+2bc+2bc+2c2+bc3a=2b+c

2b2+2c25bc=03a=2b+c

b=2cc=2b3a=2b+c

b=2c;a=2cc=2b;a=2b

nQ=2c;2c;c=2;2;1nQ=2b;b;2b=2;1;2

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d (ảnh 1)

Gọi d'=PQ. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của A lên P,d',M=ΔP.

Khi đó ta có P;Q=AKH,φ=Δ;P=AMH.

Ta có cosφ đạt giá trị nhỏ nhất sinφ đạt giá trị lớn nhất.

Ta có sinφ=AHAMAHAK, do đó sinφmax=AHAKHK.

Khi đó cosφmin=cosP;Q=nP.nQnP.nQ.

TH1: nQ=2;2;1cosφmin=2.1+2.2+1.29.9=49.

TH2: nQ=2;1;2cosφmin=2.1+1.2+2.29.9=49.

Vậy giá trị nhỏ nhất của cosφ bằng 49.

Chọn C.

Câu 49:

Có bao nhiêu số nguyên m20;20 để phương trình log2x+log3mx=2 có nghiệm thực? 

Xem đáp án

ĐKXĐ: 0<x<m.

Ta có:

     log2x+log3mx=2

log3mx=2log2x=log24x

Đặt log3mx=log24x=tmx=3t4x=2t

m3t=42tm=3t+42t=ft.

Ta có f't=3tln34.ln22t=06tln34ln2=0

6t=4ln2ln34log32t=log64log32=t0

BBT:

Có bao nhiêu số nguyên m thuộc (-20; 20) để phương trình (ảnh 1)

Phương trình m = f(t) có nghiệm khi và chỉ khi mft04,5.

Kết hợp điều kiện đề bài và mm5;6;7;...;19. Vậy có 15 giá trị của m thỏa mãn.

Chọn A.


Câu 50:

Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=mx+m+1x2 nghịch biến trên D=2;+ là:

Xem đáp án

Ta có: y=mx+m+1x2y'=m+m+12x2=2mx2+m+12x2

Để hàm số nghịch biến trên D=2;+ thì y'0 x2;+.

2mx2+m+12x20 x0;2

m2x2+11 x0;2

m12x2+1 x0;2

Đặt gx=12x2+1 ta có mgx x0;2mmin2;+gx.

Ta có g'x=1x22x2+12>0 x2;+ nên hàm số đồng biến trên 2;+.

Do đó min2;+gx=g2=1.

Vậy m1.

Chọn B.


Bắt đầu thi ngay