Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 11)

  • 3367 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho F(x) là một nguyên hàm và F0=π. Tìm Fπ2 hàm số fx=sin3x.cosx
Xem đáp án

Phương pháp:

Tính nguyên hàm bằng phương pháp đổi biến, đặt t = sin x

Cách giải:

Đặt t=sinxdx=cosxdx.

Fx=sin3x.cosxdx=t3dt=t44+C=sin4x4+C.

Mà F0=πC=π.

Fx=14sin4x+π.

Vậy Fπ2=14sin4π2+π=14+π.

Chọn A.


Câu 2:

Hàm số y=πx có đạo hàm là: 

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm số mũ: ax'=axlna.

Cách giải:

y=πxy'=πxlnπ.

Chọn C.


Câu 3:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z26x+6y2z6=0. Phương trình mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu tại điểm A(-1; -3; 4) 

Xem đáp án

Phương pháp:

- Xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu (S)

- Mặt phẳng (P) tiếp xúc với mặt cầu tại điểm A(-1; -3; 4) nhận IA là 1 VTPT.

- Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm Mx0;y0;z0 và nhận n=A;B;C làm vectơ pháp tuyến có phương trình là: Axx0+Byy0+Czz0=0.

Cách giải:

Mặt cầu (S) có tâm I(3; -3; 1) bán kính R=32+32+12+6=5.

Vì (P) tiếp xúc với mặt cầu tại điểm A(-1; -3; 4) nên IAPP nhận IA=4;0;3 làm 1 VTPT.

 phương trình mặt phẳng P:4x+1+3z4=04x3z+16=0.

Chọn C.


Câu 4:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu có tâm I(4; -4; 2) và đi qua gốc tọa độ có phương trình là:

Xem đáp án

Phương pháp:

- Tính bán kính mặt cầu R=IO=xI2+yI2+zI2.

- Mặt cầu tâm I(a; b; c) bán kính R có phương trình là S:xa2+yb2+zc2=R2.

Cách giải:

Bán kính mặt cầu là R=IO=xI2+yI2+zI2=42+42+22=6.

Vậy phương trình mặt cầu là: x42+y+42+z22=36.

Chọn C.


Câu 5:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau: Giá trị cực đại của (ảnh 1)

Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng

Xem đáp án

Phương pháp:

Dựa vào BBT xác định giá trị cực đại của hàm số là giá trị của hàm số tại điểm cực đại – điểm mà qua đó hàm số liên tục và đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm.

Cách giải:

Dựa vào BBT yCD=y0=3.

Chọn C.


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A1;1;1,B4;3;2,C5;2;1. Phương trình mặt phẳng đi qua ba điểm a, b, c có dạng ax+by+cz2=0. Tính tổng S = a - b + c. 

Xem đáp án

Phương pháp:

- Mặt phẳng (ABC) có 1 VTPT là n=AB,AC.

- Trong không gian Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm Mx0;y0;z0 và nhận n=A;B;C làm vectơ pháp tuyến có phương trình là: Axx0+Byy0+Czz0=0.

Cách giải:

Ta có: AB=3;2;1AC=4;1;0AB,AC=1;4;5.

ABC có 1 VTPT là n=AB,AC=1;4;5.

 Phương trình mpABC:1x14y1+5z1=0x4y+5z2=0.

a=1,b=4,c=5. Vậy S=ab+c=14+5=10.

Chọn A.


Câu 7:

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới (ảnh 1)

Số nghiệm thực của phương trình 3fx+4=0 là:

Xem đáp án

Phương pháp:

Số nghiệm của phương trình f(x) = m là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m song song với trục hoành.

Cách giải:

Ta có: 3fx+4=0fx=43 Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y=43 song song với trục hoành.

Đường thẳng y=43 cắt đồ thị y = f(x) tại 1 điểm.

Vậy phương trình 3fx+4=0 có 1 nghiệm thực duy nhất.

Chọn C.


Câu 8:

Tập nghiệm S của phương trình sinπ12x1=sinπ12x2x9 là:

Xem đáp án

Phương pháp:

Giải phương trình mũ: afx=agxfx=gx.

Cách giải:

sinπ12x1=sinπ12x2x9

x1=x2x9

x22x8=0

x=4x=2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S=2;4.

Chọn D.


Câu 9:

Nếu 12fxdx=3 25ftdt=2 thì 15fsds bằng: 

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng tính chất tích phân: abfxdx=abftdt=abfsds...,abfxdx=acfxdx+cbfxdx.

Cách giải:

Ta có:

15fsds=15fxdx=12fxdx+25fxdx

               =12fxdx+25ftdt=3+2=1.

Chọn A.


Câu 10:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [-1; 2] và có đồ thị như hình vẽ.            
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [-1; 2] và có đồ thị như hình vẽ (ảnh 1)

Biết diện tích các hình phẳng (K), (H) lần lượt là 512 83. Tính 12fxdx.

Xem đáp án

Phương pháp:

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), y = g(x) đường thẳng x = a, x = b 

S=abfxgxdx.

Cách giải:

Ta có: SK=10fxdx=10fxdx=512SH=02fxdx=02fxdx=8302fxdx=83

Vậy 12fxdx=10fxdx+02fxdx=51283=94.

Chọn B.


Câu 11:

Cho hàm số f(x) liên tục trên  và có bảng xét dấu của f'(x) như sau:

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của f'(x) như sau: (ảnh 1)

Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là: 

Xem đáp án

Phương pháp:

Điểm cực tiểu của hàm số là điểm mà qua đó hàm số liên tục và đạo hàm đổi dầu từ âm sang dương.

Cách giải:

Dựa vào BXD ta thấy hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x = 0. Vậy hàm số có 1 điểm cực tiểu.

Chọn B.


Câu 12:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng P:2x+mt+3z5=0 Q:nx8y6z+2=0 song song với nhau. Tính tổng S = m + n. 

 

Xem đáp án

Phương pháp:

Hai mặt phẳng P:Ax+By+Cz+D=0 Q:A'x+B'y+C'z+D'=0 song song với nhau khi và chỉ khi AA'=BB'=CC'DD'.

Cách giải:

Hai mặt phẳng P:2x+mt+3z5=0 Q:nx8y6z+2=0 song song với nhau khi và chỉ khi n2=8m=6325m=4n=4.

Vậy S = m + n = 0

Chọn D.


Câu 13:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x32+y+22+z2=25. Mặt phẳng nào dưới đây cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng 3?

Xem đáp án

Phương pháp:

Áp dụng định lí Pytago: R2=r2+d2 với R là bán kính hình cầu, r là bán kính hình tròn, d=dI,P với I là tâm mặt cầu.

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình (ảnh 1)

Cách giải:

Mặt cầu (S) có tâm I(3; -2; 0), bán kính R = 5. Gọi r là bán kính đường tròn giao tuyến r=3.

Gọi d=dI,P, áp dụng định lí Ta-lét ta có R2=r2+d2d=4

Xét các đáp án chỉ có đáp án B thỏa mãn dI,P=4.34.218+20242+32+52=20252=4.

Chọn B.


Câu 14:

Tính thể tích khối tròn xoay tạo nên do quay xung quanh trục Ox hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y=1x2,y=0,x=0 và x = 2.

Xem đáp án

Phương pháp:

Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quanh hình phẳng giới hạn bởi các đường y=fx,y=gx,x=a,x=b xung quanh trục Ox là: V=πabf2xg2xdx.

Cách giải:

Thể tích cần tính là: V=π021x4dx=2π5.

Chọn A.


Câu 15:

Số nghiệm nguyên của bất phương trình ln2x+11+lnx1 là:

Xem đáp án

Phương pháp:

- Tìm ĐKXĐ.

- Sử dụng công thức lnalnb=lnaba,b>0

- Giải bất phương trình lnx>ax>ea.

Cách giải:

ĐKXĐ 2x+1>0x1>0x>1

     ln2x+11+lnx1

ln2x+1x11

2x+1x1e

2x+1ex1

2exe1

xe12e.

Kết hợp với điều kiện ta có x1;e12e.

Mà xx2;3;4;5.

Chọn D.


Câu 16:

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình dưới.

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình dưới. (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

Dựa vào TCN và TCĐ của đồ thị hàm số và các điểm thuộc đồ thị hàm số.

Cách giải:

Đồ thị hàm số có TCN y = -1 nên loại đáp án B.

Đồ thị hàm số có TCĐ x =-1.

Đồ thị hàm số đi qua điểm (0; 1)nên loại đáp án A và C.

Chọn D.


Câu 17:

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y=3x2, cung tròn có phương trình y=4x2 (với 0x2) và trục hoành (phần tô dâm trong hình vẽ bên). Khối tròn xoay tạo ra khi (H) quay quanh Ox có thể tích V được xác định bằng công thức nào sau đây?

Cho (H) là hình phẳng giới hạn bởi parabol y = căn bậc hai của 3.x^2  (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quanh hình phẳng giới hạn bởi các đường y=fx,y=gx,x=a,x=b xung quanh trục Ox là: V=πabf2xg2xdx.

Cách giải:

Xét phương trình hoành độ giao điểm 3x2=4x2x=1.

Thể tích cần tính: V=π013x22dx+π124x22dx=3π01x4dx+π124x2dx.

Chọn D.


Câu 18:

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh đáy bằng a, M là trung điểm của CD. Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng AC, BM.  
Xem đáp án

Phương pháp:

- Gọi N là trung điểm của AD chứng minh AC;BM=MN;BM

- Tính các cạnh của tam giác BMN sử dụng định lí Co-sin trong tam giác: cosBMN=BM2+MN2BN22BM.MN

Cách giải:

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh đáy bằng a, M là trung điểm của CD (ảnh 1)

Gọi N là trung điểm của AD ta có MN//AC (MN là đường trung bình của ΔACD)

AC;BM=MN;BM.

ΔABD,ΔBCD là các tam giác đều cạnh a nên BM=BN=a32.

MN là đường trung bình của ΔACD nên MN=12AC=a2.

Áp dụng định lí Co-sin trong tam giác BMN:cosBMN=BM2+MN2BN22BM.MN=3a24+a243a242.a32.a2=36.

Chọn A.


Câu 19:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A,D,AD=CD=a,AB=2a,SA vuông góc với mặt phẳng đáy. Góc giữa cạnh bên SC và mặt phẳng (ABCD) bằng 450. Gọi I là trung điểm của cạnh AB. Tính khoảng cách từ điểm I đến mặt phẳng (SBC).

Xem đáp án

Phương pháp:

- Chứng minh dI;SBCdA;SBC=IBAB=12.

- Chứng minh ADCI là hình vuông và BCSAC.

- Trong (SAC) kẻ AHSC, chứng minh AHSBC.

- Sử dụng tính chất tam giác vuông cân tính AH.

Cách giải:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A, D, AD = CD = a (ảnh 1)

Ta có IASBC=BdI;SBCdA;SBC=IBAB=12.

Vì ADCI là hình vuông cạnh aCI=a=12AB.

ΔACB vuông tại CACBC.

Ta có BCACBCSABCSAC.

Trong (SAC) kẻ AHSC ta có AHSCAHBCAHSBCdA;SBC=AH

dI;ABC=12AH.

Ta có SAABCDAC là hình chiếu vuông góc của SC lên (ABCD)

SC;ABCD=SC;AC=SCA=450

ΔSAC vuông cân tại AAH=AC2=a22=a.

Vậy dI;SBC=a2.

Chọn C.


Câu 20:

Tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=3x22x1x21 là:

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng khái niệm đường tiệm cận của đồ thị hàm số: Cho hàm số y = f(x).

- Đường thẳng y=y0 là TCN của đồ thị hàm số nếu thỏa mãn một trong các điều kiện sau: limx+y=y0 hoặc limx-y=y0.

- Đường thẳng x=x0 là TCĐ của đồ thị hàm số nếu thỏa mãn một trong các điều kiện sau: limxx0+y=+ hoặc limxx0+y=- hoặc limxx0-y=+ hoặc limxx0-y=-.

Cách giải:

Ta có:

limx+y=limx+3x22x1x21=3limxy=limx3x22x1x21=3y=3 là TCN của đồ thị hàm số.

3x22x1x21=x13x+1x1x+1=3x+1x+1 nên limx1+y=limx1y=+x=1 là TCĐ của đồ thị hàm số.

Vậy tổng số tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=3x22x1x21 là 2.

Chọn B.


Câu 21:

Có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh từ một lớp gồm 35 học sinh? 

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng tổ hợp.

Cách giải:

Số cách chọn 3 học sinh từ một lớp gồm 35 học sinh là C353.

Chọn B.


Câu 22:

Cho đồ thị của ba hàm số y=ax,y=bx y=cx (a, b, c là ba số dương khác 1 cho trước) được vẽ trong cùng một mặt phẳng tọa độ như hình bên. Chọn khẳng định đúng? 

Cho đồ thị của ba hàm số y = a^x,  (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

- Hàm số y=ax đồng biến trên  khi và chỉ khi a > 1 và nghịch biến trên  khi và chỉ khi 0 < a < 1.

- So sánh: logax>logayx>y khi a>1logax>logayx<y khi 0<a<1.

Cách giải:

Hàm số y=ax đồng biến trên  nên a > 1.

Hàm số y=bx,y=cx nghịch biến trên  nên 0<b<10<c<1.

Cho đồ thị của ba hàm số y = a^x,  (ảnh 2)

Với cùng giá trị y0>1 ta thấy bx2=y0cx1=y0x2=logby0x1=logcy0logy0b=1x2logy0c=1x1.

x1<x2<01x1>1x2logy0c>logy0b. y0>1 nên c > b.

Vậy a>c>b.

Chọn D.


Câu 23:

Giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=x4+12x2+1 trên đoạn [1; 2] bằng: 

Xem đáp án

Phương pháp:

- Tính f'(x) xác định các nghiệm xi1;2 của phương trình f'(x) = 0.

- Tính f1,f2,fxi.

- KL: min1;2fx=minf1;f2;fxi,max1;2fx=maxf1;f2;fxi

Cách giải:

Hàm số đã cho xác định và liên tục trên [-1; 2]

Ta có f'x=4x3+24x=0x=01;2x=±61;2.

Mà f1=12,f2=33,f0=1.

Vậy min1;2fx=f0=1.

Chọn A.


Câu 24:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S) có phương trình x2+y2+z24x+2y6z2=0. Tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu là:
Xem đáp án

Phương pháp:

Mặt cầu S:x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 có tâm I(-a; -b; -c) bán kính R=a2+b2+c2d.

Cách giải:

Mặt cầu x2+y2+z24x+2y6z2=0 có tâm I(2; -1; 3) bán kính R=22+12+322=4.

Chọn C.


Câu 26:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên.

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến (ảnh 1)

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

Xác định các khoảng mà hàm số đi xuống theo chiều từ trái sang phải.

Cách giải:

Dựa vào đồ thị ta thấy hàm số đã cho nghịch biến trên (-2; 1)

Chọn D.


Câu 27:

Cho cấp số nhân un với u1=2 u2=6. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng:

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng công thức SHTQ của CSN: un=u1qn1.

Cách giải:

Ta có u2=u1qq=u2u1=62=3.

Chọn B


Câu 28:

Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số  y=x1x+2 trên khoảng 2;+ là:

Xem đáp án

Phương pháp:

- Chia tử cho mẫu.

- Sử dụng bảng nguyên hàm: xndx=xn+1n+1+Cn1,1ax+bdx=1alnax+b+C.

- Sử dụng điều kiện x2;+ để phá trị tuyệt đối.

Cách giải:

Ta có fx=x1x+2=x+23x+2=13x+2.

fxdx=13x+2dx=x3lnx+2+C.

Vì x2;+x+2>0.

Vậy fxdx=x3lnx+2+C,

Chọn B.


Câu 29:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng P:2x+yz+5=0. Một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng là:

Xem đáp án

Phương pháp:

- Mặt phẳng P:Ax+By+Cz+D=0 có 1 VTPT là n=A;B;C.

- Mọi vectơ cùng phương với n đều là 1 VTPT của (P).

Cách giải:

Mặt phẳng P:2x+yz+5=0 có 1 VTPT là n=2;1;1n1=2n=4;2;2 cũng là 1 VTPT của mặt phẳng

Chọn A.


Câu 30:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M(2; -1; 3).  Phương trình mặt phẳng qua các hình chiếu của M trên ba trục tọa độ là:             

Xem đáp án

Phương pháp:

- Hình chiếu của điểm M(a; b; c) lên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt là a;0;0,0;b;0,0;0;c.

- Phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm a;0;0,0;b;0,0;0;c là: xa+yb+zc=1.

Cách giải:

Hình chiếu của điểm M(2; -1; 3) lên các trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt là 2;0;0,0;1;0,0;0;3.

Phương trình mặt phẳng qua các hình chiếu của M trên ba trục tọa độ là:

                                         x2+y1+z3=13x6y+2z6=0.

Chọn A.


Câu 31:

Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S xác suất để số đó có hai chữ số tận cùng không có cùng tính chẵn lẻ bằng:

Xem đáp án

Phương pháp:

- Tính số các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau  Số phần tử của không gian mẫu nΩ.

- Gọi A là biến cố: “ số đó có hai chữ số tận cùng không có cùng tính chẵn lẻ”, tìm số cách chọn 2 chữ số tận
cùng, số cách chọn 3 chữ số còn lại và áp dụng quy tắc nhân tìm số phần tử của biến cố A.

- Tính xác suất của biến cố A.

Cách giải:

Gọi số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau là abcde¯.

Số các số tự nhiên có 5 chữ số đôi một khác nhau là A105A94=27216.

Chọn ngẫu nhiên một số thuộc S  Số phần tử của không gian mẫu nΩ=C272161=27216.

Gọi A là biến cố: “số đó có hai chữ số tận cùng không có cùng tính chẵn lẻ”.

TH1: d, e không cùng tính chẵn lẻ, de0.

 Số cách chọn d, e 4.5.2!=40 cách.

Số cách chọn a, b, c là A83A72=294.

 TH1 có 40.294=11760 số thỏa mãn.

TH2: d, e không cùng tính chẵn lẻ, de = 0.

Chọn 1 số lẻ có 5 cách  Số cách chọn d, e là 5.2 = 10 cách.

Số cách chọn a, b, c A83=336.

 TH2 có 10.336=3360 số thỏa mãn.

nA=11760+3360=112096.

Vậy xác suất của biến cố A là PA=nAnΩ=1209627216=49.

Chọn A.


Câu 33:

Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 4xm2x+2m227=0 có hai nghiệm phân biệt. Hỏi S có bao nhiêu phần tử?

Xem đáp án

Phương pháp:

- Đặt ẩn phụ t=2x>0, đưa phương trình về phương trình bậc hai ẩn t.

- Để phương trình ban đầu có hai nghiệm phân biệt thì phương trình bậc hai ẩn t có 2 nghiệm dương phân biệt.

- Sử dụng định lí Vi-ét

Cách giải:

Đặt t=2x>0, phương trình đã cho trở thành t22mt+2m227=0*.

Để phương trình ban đầu có hai nghiệm phân biệt thì phương trình (*) có 2 nghiệm dương phân biệt.

Δ'=m22m2+27>0S=2m>0P=2m227>033<m<33m>0m>362m<362362<m<33.

Mà S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m nên S=4;5.

Vậy S có 2 phần tử.

Chọn C.


Câu 34:

Cho tam giác đều  ABC có cạnh bằng 4. Gọi H là trung điểm cạnh BC. Tính diện tích xung quanh của hình nón tạo thành khi quay tam giác ABC xung quanh trục AH là:

Xem đáp án

Phương pháp:

- Khi quay tam giác ABC xung quanh trục AH ta được hình nón có chiều cao h=AH,r=BC2.

- Tính độ dài đường sinh của hình nón l=h2+r2.

- Diện tích xung quanh của hình nón có đường sinh l, bán kính đáy r là Sxq=πrl.

Cách giải:

Khi quay tam giác ABC xung quanh trục AH ta được hình nón có chiều cao h=AH=432=23, r=BC2=42=2.

Độ dài đường sinh của hình nón l=h2+r2=232+22=4.

Diện tích xung quanh của hình nón tạo thành là: S=πrl=π.2.4=8π.

Chọn C.


Câu 35:

Cho đường thẳng y = 2x và parabol y=x2+c (c là tham số thực dương). Gọi S1 S2 lần lượt là diện tích của hai hình phẳng được gạch chéo trong hình vẽ bên. Khi S1=S2 thì c gần với số nào nhất sau đây?

Cho đường thẳng y = 2x và parabol y = x^2 + c (c là tham số thực dương) (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

- Giả sử nghiệm của phương trình hoành độ giao điểm là x2+c=2xx=a>0x=b>0.

- Sử dụng: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), y = g(x) đường thẳng x = a, x = b S=abfxgxdx để tính S1,S2.

- Giải phương trình S1=S2 và thế c=2bb2, giải phương trình tìm b sau đó tìm c.

Cách giải:

Cho đường thẳng y = 2x và parabol y = x^2 + c (c là tham số thực dương) (ảnh 2)

Xét phương trình hoành độ giao điểm x2+c=2xx=a>0x=b>0.

Ta có

S1=0ax2+c2xdx=x33+cxx2a0=a33+caa2.

S2=ab2xx2cdx=x2x33cxba=b2b33cba2+a33+ca

S1=S2 nên ta có:

a33+caa2=b2b33cba2+a33+ca

b2b33cb=0

bb23c=0 (do b > 0)

Vì b là nghiệm của phương trình x2+c=2xb2+c=2bc=2bb2.

bb232b+b2=0b=32tmb=0ktm.


Vậy c=2bb2=34 gần với 1 nhất.

Chọn D.


Câu 36:

Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y=2x, y=3x1, x=3 là:
Xem đáp án

Phương pháp:

- Giải phương trình hoành độ giao điểm.

- Vẽ đồ thị để xác định miền cần tính diện tích.

- Sử dụng: Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), y = g(x) đường thẳng x = a, x = b là S=abfxgxdx.

Cách giải:

Xét phương trình hoành độ giao điểm 2x=3x1x03x2x2=0x=1x=23.

Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường y = 2/x, y = 3x - 1 (ảnh 1)

Dựa vào đồ thị ta thấy diện tích cần tính là

                                         S=133x12xdx=3x22x2lnx31=2122ln312=102ln3

Chọn B.


Câu 37:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' AB=1,AC=2,AA'=25. Gọi D là trung điểm của CC' BDA'=900. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A'B'C'.

Xem đáp án

Phương pháp:

- Áp dụng định lí Pytago tính A'B, A'D.

- Áp dụng định lí Pytago tính BD, tiếp tục áp dụng định lí Pytago tính BC.

- Sử dụng công thức Hê-rong tính diện tích tam giác ABC:SΔABC=ppABpACpBC, với p là nửa chu vi tam giác ABC.

- Tính thể tích VABC.A'B'C'=AA'.SΔABC.

Cách giải:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB = 1, AC = 2, AA' = 2 căn bậc hai của 5 (ảnh 1)

Áp dụng định lí Pytago ta có:

A'B=AA'2+AB2=20+1=21

A'D=A'C'2+C'D2=4+5=3

ΔA'BD vuông tại D nên BD=A'B2A'D2=219=23.

Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông BCD ta có BC=BD2CD2=125=7.

Gọi p là chu vi tam giác ABC ta có p=1+2+72.

SΔABC=ppABpACpBC=32.

Vậy VABC.A'B'C'=AA'.SΔABC=25.32=15.

Chọn B.


Câu 38:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a.  Hình chiếu của đỉnh S trên mặt phẳng đáy là điểm H sao cho AB=3AH. Góc giữa cạnh SD và mặt phẳng (ABCD) bằng 450. Tính thể tích V của khối chóp S.HCD.

Xem đáp án

Phương pháp:

- Xác định góc giữa SD và (ABCD) là góc giữa SD và hình chiếu của SD lên (ABCD).

- Sử dụng tính chất tam giác vuông cân tính SH.

- Tính SΔHCD=SABCDSΔAHDSΔBCH.

- Tính VS.HCD=13SH.SΔHCD.

Cách giải:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a.  Hình chiếu của (ảnh 1)

Ta có SHABCDHD là hình chiếu vuông góc của SD lên (ABCD).

SD;ABCD=SD;HD=SDH=450.

ΔSHD vuông cân tại HSH=HD=AD2+AH2=a2+a32=a103.

Ta có SΔHCD=SABCDSΔAHDSΔBCH=a212.a.a312.a.2a3=a22.

Vậy VS.HCD=13SH.SΔHCD=13.a103.a22=a3108.

Chọn D.


Câu 39:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB=a, SAB=SCB=900, cạnh bên SA tạo với mặt phẳng đáy góc 600. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. 

Xem đáp án

Phương pháp:

- Gọi I là trung điểm SB. Chứng minh I là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC.

- Xác định góc giữa SA và (ABC).

- Đặt SB = x (x > a) tính SA, SM, SH theo x.

- Tính SΔSBM=ppSBpBMpSM với p là nửa chu vi tam giác SBM.

- Giải phương trình ppSBpBMpSM=12SH.BM tìm x theo a và suy ra bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp.

- Diện tích mặt cầu bán kính R là S=4πR2.

Cách giải:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB = a (ảnh 1)

Gọi I là trung điểm của SB.

SAB=SCB=900 nên IA=IC=12SB=IS=IBI là tâm mặt cầu ngoại tiếp chóp S.ABC.

Gọi M là trung điểm của AC ta có ΔABC vuông cân tại BBMAC.

Lại có ΔSAB=ΔSCB (cạnh huyền – cạnh góc vuông) SA=SC.

ΔSAC vuông tại SSMAC,

ACSMB.

Trong (SBM) kẻ SHBM ta có: SHBMSHACSHABC.

HA là hình chiếu vuông góc của SA lên ABCSA;ABC=SA;HA=SAH=600,

Đặt SB = x (x > a) ta có SA=SB2AB2=x2a2.

ΔABC vuông cân tại B có AB = a nên AC=a2,BM=a22.

SM=SA2AM2=x2a2a22=x23a22.

Gọi p là nửa chu vi tam giác SBM ta có p=SB+BM+SM2=x+a22+x23a222.

Xét tam giác vuông SAH ta có SH=SA.sin600=x2a2.32

SΔSBM=ppSBpBMpSM=12SH.BM

ppSBpBMpSM=12.x2a2.32.a22

8ppSBpBMpSM=6.x2a2

64ppSBpBMpSM=6x2a2

x=a5

 Bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp là R=12SB=a52.

Vậy diện tích mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S=4πR2=4π.52a2=5πa2.

Chọn A.


Câu 40:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc đoạn [-10; 10] để hàm số y=2021x+22021x+m đồng biến trên khoảng 0;+?

Xem đáp án

Phương pháp:

- Đặt t=2020x.

- Hàm số y=ax+bcx+d nghịch biến trên (m; n) khi y'<0dcm;n.

Cách giải:

Đặt t=2020x, với x;0 thì t1;+,t,x ngược tính đơn điệu.

Bài toán trở thành: Tìm m để hàm số y=t+2tm nghịch biến trên 1;+.

y'=m2tm2<0m1;+m>2m12<m1.


Kết hợp điều kiện m10;10 ta có m2;1. Lại có mm1;0;1.

Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn.

Chọn B.


Câu 41:

Cho hàm số f(x) liên tục trên [-1; 1] thỏa mãn fx1=11x+etftdt. Tích phân I=11exfxdx bằng: 

Xem đáp án

Ta có:

fx1=11x+etftdtfx1=x11ftdt+11etftdt *

Giả sử 11ftdt=a,11etftdt=bfx1=xa+bfx=ax+b+1.

Thay vào (*) ta có:

ax+b=x11at+b+1dt+11etat+b+1dt

ax+b=xat22+bt+t11+11etat+b+1dt

ax+b=xa2+b+1a2+b+1+at+b+1et11a11etdt

ax+b=x2b+2+a+b+1ea+b+1e1aee1

ax+b=x2b+2+b+1e+2ab1e1

a=2b+2b=b+1e+2ab1e1a=2b+2b=b+1e+3b+3e1

a=2b+2b=e+3eb+e+3ea=2e2e2e1b=e+3e1e3e=e2+3e2+e3


 

Vậy 11etftdt=11exfxdx=e2+3e2+e3=I.

Chọn C.


Câu 42:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên: Có bao nhiêu giá trị nguyên (ảnh 1)

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình fx1+2=m có hai nghiệm phân biệt?

Xem đáp án

Phương pháp:

- Đặt t=x1+2t2.

- Từ BBT suy ra f'(x) tính fx=f'xdx, sử dụng f1=4,f3=2.

- Tính f(2) với hàm f(x) vừa tìm được, sau đó tìm điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm.

Cách giải:

Đặt t=x1+2t2. Khi đó ta có f(t) = m có 2 nghiệm (ứng với mỗi nghiệm t cho ta một nghiệm x tương ứng).

Từ BBT ta thấy hàm số có 2 điểm cực trị x = 1, x = 3 nên f'x=ax1x3=ax24x+3.

fx=f'xdx=ax24x+3dx=a13x32x2+3x+C.

Có f1=4f3=243a+C=4C=2C=2a=92.

fx=9213x32x2+3x2=32x39x2+272x2

f2=1.

Dựa vào BBT ta thấy phương trình f(x) = m có 2 nghiệm 2<m1.

Mà mm1;0;1.

Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn.

Chọn A.


Câu 43:

Cho Fx=xπ là một nguyên hàm của hàm số fx.πx. Tìm họ nguyên hàm của hàm số f'x.πx.

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng phương pháp tích phân từng phần, đặt u=πxdv=f'xdx.

Cách giải:

Đặt I=f'xπxdx.

Đặt u=πxdv=f'xdxdu=πxlnπv=fx

I=πxfxlnππxfxdx.

Fx=πx là một nguyên hàm của hàm số fxπxF'x=fxπxfxπxdx=Fx+C=xπ+C.

π.xπ1=fx.πxfx=π.xπ1πx

I=πxπxπ1πxxπlnπ+C

I=π.xπ1xπlnπ+C

Chọn B.


Câu 44:

Một bạn sinh viên muốn có một khoản tiền để mua xe máy làm phương tiện đi làm sau khi ra trường. Bạn lên kế hoạch làm thêm và gửi tiết kiệm trong 2 năm cuối đại học. Vào mỗi đầu tháng bạn đều đặn gửi vào ngân hàng một khoản tiền T (đồng) theo hình thức lãi kép với lãi suất 0,56% mỗi tháng. Biết đến cuối tháng thứ 24 thì bạn đó có số tiền là 30 triệu đồng. Hỏi số tiền T gần với số tiền nào nhất trong các số sau?

Xem đáp án

Phương pháp:

- Tính số tiền nhận được sau 1 tháng, 2 tháng và suy ra số tiền nhận được sau 24 tháng.

- Giải phương trình tìm T.

Cách giải:

Số tiền nhận được sau 1 tháng là T1=T.1+0,56% (đồng).

Số tiền nhận được sau 2 tháng là

T2=T1+T.1+0,56%

=T.1+0,56%+T1+0,56%

=T.1+0,56%2+T1+0,56%

Số tiền nhận được sau 24 tháng là:

T24=T1+0,56%24+T1+0,56%23+...+T1+0,56%

=T1+0,56%+1+0,56%23+1+0,56%22+...+1

=T1+0,56%11+0,56%2411+0,56%

=T1+0,56%1+0,56%2410,56%

Theo bài ra ta có:

T24=30000000 

T1+0,56%1+0,56%2410,56%=30000000

 

T=1.164.849 (đồng).

Chọn D.


Câu 45:

Xét các số thực không âm x và y thỏa mãn 28x+2x+1+143xy+2x+2+2x+2y30. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=x2+y2+6x+4y gần nhất với số nào dưới đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng phương pháp xét tính đơn điệu của hàm số.

Cách giải:

Ta có:

28x+2x+1+143xy+2x+2+2x+2y30

28x+2x+1+126x2y+2x+1+4+2x+2y30

28x+2x+1+1+8x+2x+1+126x2y+2x+1+4+6x2y+2x+1+4 *

Xét hàm số ft=2t+t ta có f't=2tln2+1>0t, suy ra hàm số f(t) đồng biến trên .

Do đó

*8x+2x+1+16x2y+2x+1+4

2x+2y30y32x2

Khi đó ta có

P=x2+y2+6x+4y

Px2+32x22+6x+4.32x2

Px2+4x212x+94+6x+64x

P2x2x+334

P2x22x.14+116+658

P2x142+658658=8,125

Pmin=8,125x=14.

Chọn D.


Câu 46:

Cho vật thể có đáy là một hình tròn giới hạn bởi x2+y2=R2. Biết rằng khi cắt vật thể bằng mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ xRxR thì được thiết diện là một hình vuông. Để thể tích V của vật thể đó bằng 2021 (đơn vị thể tích) thì R thuộc khoảng nào sau đây?
Xem đáp án

Phương pháp:

Giả sử vật thể T giới hạn bởi hai mặt phẳng x = a, x = b. Cắt vật thể T bởi một mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ xaxb được thiết diện có thể tích S(x) Khi đó thể tích vật thể T là VT=abSxdx.

Cách giải:

Cho vật thể có đáy là một hình tròn giới hạn bởi x^2 + y^2 = R^2 (ảnh 1)

Giả sử vật thể là hình trụ  Thiết diện ABCD là hình vuông.

Ta có DH=OD2DH2=R2x2CD=2R2x2.

SABCD=CD2=4R2x2.

Khi đó thể tích vật thể là:

V=RR4R2x2dx=4R2xx33RR

=4R3R33+R3R33=16R33

16R33=2021R7,247;8.

Chọn B.


Câu 47:

Cho hàm số f(x) liên tục và có đạo hàm trên [-2; 2] thỏa mãn 22f2x2fxx+2dx=643. Tính I=01fxx2+1dx.

Xem đáp án

Phương pháp:

- Nhận xét 22x+22dx=643, áp dụng tính chất tích phân và đưa biểu thức dưới dấu tích phân về dạng bình

phương.

- Sử dụng abfxdx=0fx=0.

Cách giải:

Ta có 22x+22dx=643 nên

22f2x2fxx+2dx=22x+22dx

22f2x2fxx+2+x+22dx=0

22fxx22dx=0fx=x+2

Vậy I=01x+2x2+1dx=π+ln22.

Chọn C.


Câu 48:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m0;2021 sao cho đồ thị hàm số y=x2022+x2x2m2x+2 có đúng một tiện cận đứng?

Xem đáp án

Phương pháp:

- Tìm ĐK để phương trình mẫu có nghiệm thỏa mãn ĐKXĐ.

- Cô lập m đưa phương trình về dạng m = f(x).

- Lập BBT hàm số f(x) và suy ra m.

Cách giải:

ĐKXĐ: x20x2.

Để đồ thị có đúng 1 tiệm cận đứng thì phương trình x2m2x+2=0 có 1 nghiệm x2.

m2=x2+2x=x+2x (do x2) (*)

Xét hàm số fx=x+2xx2 ta có f'x=12x2>0 x2.

BBT:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m thuộc (0; 2021] sao cho đồ thị (ảnh 1)

Để phương trình (*) có nghiệm x2 thì m23m5.

Kết hợp với điều kiện đề bài m5;2021. Vậy có 2017 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn C.


Câu 49:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên  có bảng biến thiên như hình vẽ:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R có bảng biến thiên như hình vẽ (ảnh 1)

Số điểm cực đại của hàm số y=ffx là:

Xem đáp án

Đặt t = |f(x)|. Ta có BBT hàm số t = |f(x)|

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R có bảng biến thiên như hình vẽ (ảnh 2)

Dựa vào BBT hàm số y = f(x) ta thấy:

Với t0;1ftt0;1t1;0ft1;0

Từ đó ta mô phỏng được hình dáng hàm số y = f(t) như sau:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R có bảng biến thiên như hình vẽ (ảnh 3)

Vậy hàm số đã cho có 2 điểm cực đại.

Chọn A.


Câu 50:

Cho hai đường thẳng x'x, y'y chéo nhau và vuông góc với nhau. Trên x'x lấy cố định điểm A, trên y'y lấy cố định điểm B sao cho AB cùng vuông góc với Ax, By và AB = 2020 cm. Gọi CD là hai điểm lần lượt di chuyển trên hai tia Ax, By sao cho AC + BD = AD. Hỏi bán kính R của mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD có giá trị nhỏ nhất thuộc khoảng nào sau đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

- Đặt AC=x,BD=yx,y>0CD=x+y.

- Sử dụng định lí Pytago tìm xy.

- Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.

- Áp dụng BĐT Cô-si.

Cách giải:

Cho hai đường thẳng x'x, y'y chéo nhau và vuông góc với nhau. Trên x'x (ảnh 1)

Ta có: ACBDACABACABD.

Đặt AC=x,BD=yx,y>0CD=x+y.

Áp dụng định lí Pytago ta có:

AD2=20202+y2

CD2=AC2+AD2

x+y2=x2+20202+y2

xy=202022

Gọi I là trung điểm của CD.

Ta có: BDABBDACBDABCBDBC.

ΔACD,ΔBCD là các tam giác vuông tại A, B nên IA=IB=12CD=IC=IDI là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp ABCD bán kính R=12CD.

Ta có R=12CD=x+y2xy=2020221428,355.

Chọn B.


Bắt đầu thi ngay