Thứ bảy, 27/04/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 6)

  • 2427 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Góc giữa hai đường thẳng AB và B'D' bằng:
Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng: a//a'a;b=a';b'

Cách giải:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Góc giữa hai đường thẳng AB và B'D' bằng (ảnh 1)

Ta có B'D' // BD nên AB;B'D'=AB;BD

Vì ABCD là hình vuông nên ABD=450.

Vậy AB;B'D'=450.

Chọn C.


Câu 2:

Biết 01fxdx=13 01gxdx=43. Khi đó 01gxfxdx bằng: 

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng tính chất tích phân: abfxgxdx=abfxdxabgxdx

Cách giải:

01gxfxdx=01gxdx01fxdx=4313=1.

 

Chọn D.


Câu 3:

Tập xác định của hàm số y=logx+log3x là: 

Xem đáp án

Phương pháp:

Hàm số y=logx xác định khi x > 0.

Cách giải:

Hàm số y=logx+log3x xác định khi x>03x>0x>0x<30<x<3.

Chọn B.


Câu 4:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Hàm số đã cho đồng biến trên (ảnh 1)

Xem đáp án

Phương pháp:

Dựa vào đồ thị xác định các khoảng đồ thị đi lên từ trái qua phải.

Cách giải:

Dựa vào đồ thị và các đáp án ta thấy hàm số y = f(x) đồng biến trên (-1; 0)

Chọn C.


Câu 5:

Cho góc ở đỉnh của một hình nón bằng 600. Gọi r, h, l lần lượt là bán kính đáy, đường cao, đường sinh của hình nón đó. Khẳng định nào sau đây đúng? 

Xem đáp án

Phương pháp:

- Cho góc ở đỉnh của một hình nón bằng α thì tanα2=rh với r, h lần lượt là bán kính đáy, đường cao của hình nón.

- Sử dụng công thức: l2=h2+r2.

Cách giải:

Vì góc ở đỉnh của một hình nón bằng 600 nên tan300=rh13=rhh=3r.

Lại có l2=h2+r2l2=3r2+r2l=2r.

Chọn A.


Câu 6:

Trong không gian Oxyz, đường thẳng Δ đi qua A(-1; -1; 1) và nhận u1;2;3 làm vectơ chỉ phương có phương trình chính tắc là:

Xem đáp án

Phương pháp:

Trong không gian Oxyz đường thẳng Δ đi qua Ax0;y0;z0 và nhận ua;b;c làm vectơ chỉ phương có phương trình chính tắc là: xx0a=yy0b=zz0c.

Cách giải:

Trong không gian Oxyz đường thẳng Δ đi qua A(-1; -1; 1) và nhận u1;2;3 làm vectơ chỉ phương có phương trình chính tắc là: x11=y12=z+13.

Chọn A.


Câu 7:

Hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:

Xem đáp án

Phương pháp:

Hàm số y = sin x đồng biến trên π2+k2π;π2+k2π.

Cách giải:

Hàm số y = sin x đồng biến trên π2+k2π;π2+k2π. Với k = 0 ta có hàm số y = sin x đồng biến trên π2;π2π2;0.

Vậy hàm số y = sin x đồng biến trên khoảng π2;0

Chọn A.


Câu 8:

Cho các số phức z = 2 + i và w = 3 - i. Phần thực của số phức z + w bằng:

Xem đáp án

Phương pháp:

Thực hiện phép cộng số phức.

Cách giải:

Ta có z+w=2+i+3i=5 có phần thực bằng 5.

Chọn C.


Câu 9:

Họ các nguyên hàm của hàm số f(x) = sin 3x là. 

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng: sinkxdx=1kcoskx+C.

Cách giải:

fxdx=sin3xdx=13cos3x+C.

Chọn A.


Câu 10:

Cho cấp số cộng un, với u1=1 u3=13. Công sai của un bằng
Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng công thức SHTQ của cấp số cộng có số hạng đầu u1, công sai d là un=u1+n1d.

Cách giải:

Ta có u3=u1+2dd=u3u12=1312=13.

Chọn B.


Câu 11:

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên  và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên. Hỏi hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị?

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như hình bên (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

Dựa vào bảng xét dấu đạo hàm xác định các điểm mà qua đó đạo hàm đổi dấu.

Cách giải:

Dựa vào bảng xét dấu đạo hàm ta thấy hàm số có 3 điểm cực trị x=2,x=1,x=6.

Chọn A.


Câu 12:

Chu vi đường tròn lớn của mặt cầu S (O; R) là: 
Xem đáp án

Phương pháp:

Đường tròn lớn của mặt cầu S (O; R) là có bán kính R.

Cách giải:

Đường tròn lớn của mặt cầu S (O; R) là có bán kính R nên có chu vì là 2πR.

Chọn D.


Câu 13:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số đã cho trên đoạn [-3; 3] bằng:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số (ảnh 1)

Xem đáp án

Phương pháp:

Dựa vào BBT xác định điểm có tung độ lớn nhất trên [-3; 3]

Cách giải:

Dựa vào BBT ta thấy max3;3y=y3=8.

Chọn B.


Câu 14:

Trong không gian Oxyz, cho u3;2;5 v4;1;3. Tọa độ của uv là: 

Xem đáp án

Phương pháp:

Trong không gian Oxyz, cho ux1;y1;z1 vx2;y2;z2uv=x1x2;y1y2;z1z2.

Cách giải:

uv=1;1;2.

Chọn D.


Câu 15:

Trong không gian Oxyz, một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oyz) là:
Xem đáp án

Phương pháp:

Trong không gian Oxyz, một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oyz) là k0;0;1.

Cách giải:

Trong không gian Oxyz, một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (Oyz) là k0;0;1.

Chọn D.


Câu 16:

Nghiệm của phương trình 2x1=8 là: 
Xem đáp án

Phương pháp:

Đưa về cùng cơ số.

Cách giải:

2x1=82x1=23x1=3x=4.

Chọn C.


Câu 17:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Hỏi phương trình 2f(x) = 5 có bao nhiêu nghiệm trên đoạn [-1; 2]?

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình bên. Hỏi phương trình 2f(x) = 5 (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

Số nghiệm của phương trình f(x) = m là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m.

Cách giải:

Ta có 2fx=5fx=52.

Số nghiệm của phương trình fx=52 là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y=52.

Dựa vào BBT ta thấy đường thẳng y=52. cắt đồ thị hàm số y = f(x) tại 2 điểm có hoành độ thuộc [-1; 2]

Vậy phương trình 2f(x) = 5 có 2 nghiệm trên đoạn [-1; 2].

Chọn B.


Câu 18:

Gọi z1,z2 là các nghiệm phức của phương trình z23z+5=0. Môđun của số phức 2z1¯32z2¯3 bằng:  

Xem đáp án

Phương pháp:

- Thực hiện phép nhân số phức.

- Sử dụng tính chất: z1¯.z2¯=z1z2¯,z1¯+z2¯=z1+z2¯.

Cách giải:

Ta có:

2z1¯32z2¯3

=4z1¯.z2¯6z1¯+z2¯+9

=4z1z2¯6z1+z2¯+9

z1,z2 là các nghiệm phức của phương trình z23z+5=0 nên z1z2=5,z1+z2=3.

Vậy 2z1¯32z2¯3=4z1z2¯6z1+z2¯+9=4.56.3+9=11.

Chọn D.


Câu 19:

Đồ thị hàm số y=x+3x33x có bao nhiêu đường tiệm cận?

Xem đáp án

Phương pháp:

- Đồ thị hàm phân thức hữu tỷ có bậc tử < bậc mẫu luôn có 1 TCN y = 0.

- Số TCĐ = số nghiệm của phương trình mẫu số không bị triệt tiêu bởi phương trình tử số.

Cách giải:

Hàm số y=x+3x33x có bậc tử < bậc mẫu nên đồ thị hàm số luôn có 1 TCN y = 0.

Xét x33x=0x=03x=±33 nên đồ thị hàm số có 3 TCĐ.

Vậy đồ thị hàm số y=x+3x33x có 4 đường tiệm cận.

Chọn B.


Câu 20:

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình bên. Phương trình fx2+1=0 có bao nhiêu nghiệm?

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình bên. Phương trình  (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

- Số nghiệm của phương trình f(x) = m là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m.

- Tìm nghiệm x2, từ đó tìm nghiệm x.

Cách giải:

Ta có: fx2+1=0fx2=1, số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = -1

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình bên. Phương trình  (ảnh 2)

Dựa vào đồ thị ta thấy fx2=1x2=a<0Vô nghimx2=b>0x2=c>0x=±bx=±c.

Vậy phương trình fx2+1=0 có 4 nghiệm.

Chọn C.

Chú ý khi giải: Đề bài yêu cầu tìm nghiệm của phương trình fx2+1=0 là tìm nghiệm x chứa không tìm nghiệm x2.


Câu 21:

Một khối trụ có đường cao bằng 2, chu vi thiết diện qua trục gấp 3 lần đường kính đáy. Thể tích của khối trụ đó bằng: 
Xem đáp án

Phương pháp:

- Gọi bán kính đáy hình trụ là r. Thiết diện qua trục là hình chữ nhật có kích thước h x 2r.

- Dựa vào giả thiết: chu vi thiết diện qua trục gấp 3 lần đường kính đáy tìm r

- Thể tích khối trụ có chiều cao h, bán kính đáy r là V=πr2h.

Cách giải:

Gọi bán kính đáy hình trụ là r. Thiết diện qua trục là hình chữ nhật có kích thước h x 2r với h = 2.

Vì chu vi thiết diện qua trục gấp 3 lần đường kính đáy nên ta có phương trình: 2h+2r=3.2rh=r=2.

Vậy thể tích của khối trụ đó bằng: V=πr2h=π.22.2=8π.

Chọn D.


Câu 22:

Đạo hàm của hàm số fx=2x12x+1 là: 
Xem đáp án

Phương pháp:

- Sử dụng công thức tính đạo hàm: ax'=axlna.

- Sử dụng quy tắc tính đạo hàm của 1 thương: uv'=u'vuv'v2

Cách giải:

fx=2x12x+1

f'x=2xln22x+12x12xln22x+12

f'x=2xln22x+12x+12x+12

f'x=2xln2.2.2x2x+12

f'x=22x+1ln22x+12

 

Chọn A.


Câu 23:

Giả sử f(x) là hàm liên tục trên 0;+ và diện tích hình phẳng được kẻ sọc ở hình bên bằng 3. Tích phân 01f2xdx bằng:

Giả sử f(x) là hàm liên tục trên [0; dương vô cùng) và diện tích hình phẳng được kẻ sọc (ảnh 1)
Xem đáp án

fx0x0;2

Phương pháp:

- Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành, đường thẳng x = a, x = b là S=abfxdx.

- Tính tích phân bằng phương pháp đổi biến số.

Cách giải:

Vì diện tích hình phẳng được kẻ sọc bằng 3 nên 02fxdx=3 (do fx0x0;2)

Đặt t = 2x ta có dt = 2dx. Đổi cận: x=0t=0x=1t=2.

Khi đó 01f2xdx=1202ftdt=1202fxdx=32.

Chọn D.


Câu 24:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, O là tâm của mặt đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SO và CD bằng 

Xem đáp án

Phương pháp:

Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau bằng độ dài đoạn vuông góc chung của hai đoạn thẳng đó.

Cách giải:

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, O là tâm của mặt đáy (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của CD. Ta có OMSOOMCDOM là đoạn vuông góc chung của SO và CD.

dSO;CD=OM=a2.

Chọn A.


Câu 25:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ:x1=y11=z1 song song với mặt phẳng nào sau đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng: d//Pud nP cùng phương.

Cách giải:

Đường thẳng Δ:x1=y11=z1 có 1 VTCP là u=1;1;1.

Mặt phẳng P:x+yz=0 có 1 VTPT là n=1;1;1=u nên Δ//P.

Chọn A.


Câu 26:

Họ các nguyên hàm của hàm số fx=32x1 là:

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng công thức tính nguyên hàm: amx+ndx=amx+nmlna+C.

Cách giải:

fxdx=32x1dx=32x1ln3+C=9x6ln3+C.

Chọn C.


Câu 27:

Cho hàm số fx=3x+1. Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x = 1 bằng: 

Xem đáp án

Phương pháp:

Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm có hoành độ x=x0 k=f'x0.

Cách giải:

TXĐ: D=13;+.

Ta có fx=3x+1f'x=323x+1.

Vậy hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số đã cho tại điểm có hoành độ x = 1 là: k=f'1=34.

Chọn B.


Câu 28:

Cho các số thực dương a, b thỏa mãn log2a+b=3+log2ab. Giá trị 1a+1b bằng

Xem đáp án

Phương pháp:

Chuyển vế, sử dụng công thức logaxlogay=logaxy0<a1;x,y>0.

Cách giải:

Ta có:

log2a+b=3+log2ab

log2a+blog2ab=3

log2a+bab=3

a+bab=23=8

1a+1b=8

Chọn D.


Câu 29:

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có cạnh bên AA' = 2a và tạo với mặt phẳng đáy một góc bằng 600, diện tích tam giác ABC bằng a2. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng: 
Xem đáp án

Phương pháp:

- Gọi H là hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC). Xác định góc giữa AA' và (ABC) là góc giữa AA' và hình chiếu của AA' lên (ABC).

- Sử dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông tính A'H

- Tính VABC.A'B'C'=A'H.SΔABC.

Cách giải:

Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có cạnh bên AA' = 2a và tạo với mặt phẳng (ảnh 1)

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC) AH là hình chiếu vuông góc của AA' lên (ABC).

AA';ABC=AA';AH=A'AH=600.

Xét tam giác vuông A'AH có A'H=AA'.sin600=2a.32=a3.

Vậy VABC.A'B'C'=A'H.SΔABC=a3.a2=3a3.

Chọn C.


Câu 30:

Phương trình cos2x=13 có bao nhiêu nghiệm trên khoảng 0;3π2?

Xem đáp án

Phương pháp:

Số nghiệm của phương trình cos2x=13 là số giao điểm của đồ thị hàm số y = cos 2x và đường thẳng y=13.

Cách giải:

Ta có đồ thị:

Phương trình cos2x = -1/3 có bao nhiêu nghiệm trên khoảng (0; 3pi/2) (ảnh 1)

Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình cos2x=13 có 3 nghiệm trên khoảng 0;3π2.

Chọn B.


Câu 31:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ là giao tuyến của hai mặt phẳng α:x+y+z+1=0 β:x+2y+3z+4=0.Một vectơ chỉ phương của Δ có tọa độ là:
Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng: uΔnαuΔnβuΔ=nα,nβ.

Cách giải:

Gọi uΔ là 1 VTCP của đường thẳng

nα=1;1;1,nβ=1;2;3 lần lượt là 1 VTPT của mặt phẳng α,β.

Vì Δ=αβuΔnαuΔnβuΔ=nα,nβ=1;2;1.

Chọn D.


Câu 32:

Hàm số fx=x4x12 có bao nhiêu điểm cực trị?

Xem đáp án

Phương pháp:

- Tính f'(x)

- Giải phương trình f'(x) = 0 xác định số nghiệm bội lẻ.

Cách giải:

Ta có:

fx=x4x12

f'x=4x3x12+x4.2x1

f'x=2x3x12x1+x

f'x=2x3x13x2


f'x=0x=0nghiệm bội 3x=1nghiệm đơnx=23nghiệm đơn

Vậy hàm số f(x) đã cho có 3 điểm cực trị.

Chọn A.


Câu 33:

Một tổ học sinh có 12 bạn, gồm 7 nam và 5 nữ. Cần chọn một nhóm 3 học sinh của tổ đó để làm vệ sinh lớp học. Hỏi có bao nhiêu cách chọn sao cho trong nhóm có cả nam và nữ?

Xem đáp án

Phương pháp:

Xét các TH:

- Chọn được 1 nam và 2 nữ.

- Chọn được 2 nam và 1 nữ.

Sử dụng tổ hợp và quy tắc cộng, nhân

Cách giải:

Để chọn sao cho trong nhóm có cả nam và nữ ta có các TH sau:

TH1: Chọn được 1 nam và 2 nữ  C71.C52=70 cách.

TH2: Chọn được 2 nam và 1 nữ  C72.C51=105 cách.

Vậy để chọn một nhóm 3 học sinh sao cho trong nhóm có cả nam và nữ có 70+105=175 cách.

Chọn B.


Câu 34:

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số fx=3x+mx2+1 đồng biến trên ? 

Xem đáp án

Phương pháp:

- Tính đạo hàm f'(x)

- Để hàm số fx=3x+mx2+1 đồng biến trên  thì f'x0x và bằng 0 tại hữu hạn điểm.

- Chia TH của x cô lập m.

- Giải các bất phương trình: mfxxa;bmmaxa;bfxmfxxa;bmmina;bfx

Cách giải:

TXĐ: D=

Ta có fx=3x+mx2+1f'x=3+mxx2+1.

Để hàm số fx=3x+mx2+1 đồng biến trên  thì f'x0 x và bằng 0 tại hữu hạn điểm.

3+mxx2+10 x3x2+1+mxx2+10 x

 

3x2+1+mx0 xmx3x2+1 x

TH1: x=003 (luôn đúng).

TH2: x>0m3x2+1x=fxmmax0;+fx 1.

TH3: x<0m3x2+1x=fxmmin0;+fx 2.

Xét hàm số fx=3x2+1xx0 ta có f'x=3xx2+1x+3x2+1x2=3x2x2+1>0 x0.

BBT:

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số f(x) = 3x +m căn bậc hai của x^2 + 1 (ảnh 1)

Dựa vào BBT ta thấy 1m3,2m33m3.

Mà mm3;2;1;0;1;2;3.

Vậy có 7 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn C.


Câu 35:

Giả sử f(x) là một hàm số có đạo hàm liên tục trên . Biết rằng Gx=x3 là một nguyên hàm của gx=e2xfx trên .Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số e2xf'xdx là: 
Xem đáp án

Phương pháp:

- Sử dụng phương pháp nguyên hàm từng phần.

- Sử dụng: F(x) là một nguyên hàm của f(x) trên  nên fxdx=Fx+Cfx=F'x

Cách giải:

Xét I=e2xf'xdx.

Đặt u=e2xdv=f'xdxdu=2e2xdxv=fx

I=e2xfx+2e2xfxdx.

Gx=x3 là một nguyên hàm của gx=e2xfx trên  nên e2xfxdx=Gx+C=x3+Ce2xfx=G'x=3x2

I=x3+3x2+C.

Chọn C.


Câu 36:

Có bao nhiêu số phức z đôi một khác nhau thỏa mãn z+i=2 z24 là số thực?

Xem đáp án

Phương pháp:

- Từ giả thiết z+i=2 suy ra tập hợp các điểm biểu diễn số phức z

- Từ giả thiết z24 là số thực chứng minh hoặc z - 2 là số thực, hoặc z - 2 là số thuần ảo, hoặc z - 2 có phần thực bằng cộng trừ phần ảo.

- Sử dụng phương pháp hình học.

Cách giải:

z+i=2zi=2 nên tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(0; -1), bán kính R = 2.

Gọi z2=x+yi ta có:

z22=x+yi4=x2y2+2xyi2

=x2y22+4xyx2y2i4x2y2

=x48x2y2+y4+4xyx2y2i

z22 là số thực nên 4xyx2y2=0x=0y=0x=y

TH1: x=0z2=yiz=2+yi tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng x = 2 trừ điểm (2; 0).

TH2: y=0z2=zz=x+2 tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng y = 0 trừ điểm (-2; 0).

TH3: x=yx=yz2=x+xiz=x+2+xix=yz2=xxiz=x+2xi tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng y=x2y=x+2 trừ điểm 0;2,2;0,0;2,2;0.

Ta có hình vẽ:

Có bao nhiêu số phức z đôi một khác nhau thỏa mãn |z + 1| = 2 (ảnh 1)

Vậy có 5 số phức z thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn B.


Câu 37:

Có 10 học sinh, gồm 5 bạn lớp 12A và 5 bạn lớp 12B tham gia một trò chơi. Để thực hiện trò chơi, người điều khiển ghép ngẫu nhiên 10 học sinh đó thành 5 cặp. Xác suất để không có cặp nào gồm hai học sinh cùng lớp bằng
Xem đáp án

- Tính số phần tử của không gian mẫu.

- Gọi A là biến cố: “không có cặp nào gồm hai học sinh cùng lớp”  Mỗi học sinh lớp 12A phải ghép cặp với một học sinh lớp 12B. Chọn từng học sinh lớp 12A, sau đó chọn 1 học sinh lớp 12B để ghép cặp với học sinh lớp 12A đã được chọn.

Cách giải:

Số phần tử của không gian mẫu là nΩ=C102.C82.C62.C42.C22=113400.

Gọi A là biến cố: “không có cặp nào gồm hai học sinh cùng lớp”  Mỗi học sinh lớp 12A phải ghép cặp với một học sinh lớp 12B.

nA=C512.C412.C312.C212.C112=14400

Vậy xác suất biến cố A là PA=nAnΩ=14400113400=863.

Chọn D.


Câu 38:

Một chiếc xe đua F1 đạt tới vận tốc lớn nhất là 360 km/h. Đồ thị bên biểu thị vận tốc v của xe trong 5 giây đầu tiên kể từ lúc xuất phát. Đồ thị trong 2 giây đầu là một phần của một parabol định tại gốc tọa độ O, giây tiếp theo là đoạn thẳng và sau đúng ba giây thì xe đạt vận tốc lớn nhất. Biết rằng mỗi đơn vị trục hoành biểu thị 1 giây, mỗi đơn vị trực tung biểu thị 10 m/s và trong 5 giây đầu xe chuyển động theo đường thẳng. Hỏi trong 5 giây đó xe đã đi được quãng đường là bao nhiêu?

Một chiếc xe đua F1 đạt tới vận tốc lớn nhất là 360 km/h. Đồ thị bên biểu thị (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

- Tìm hàm vận tốc v(t) trên mỗi giai đoạn dựa vào đồ thị.

- Quãng đường vật đi được từ thời điểm t = a đến thời điểm t = b là s=abvtdt.

Cách giải:

Trong 2 giây đầu, v1=at2, lại có khi t=2sv1=60m/s nên 60=a.22a=15, suy ra v1=15t2.

Quãng đường vật đi được trong 2 giây đầu là s1=02v1tdt=0215t2dt=40m.

Trong giây tiếp theo, v2=mt+n.

Ta có t=2v=60t=3v=360km/h=100m/s, nên ta có hệ phương trình 2m+n=603m+n=100m=40n=20

v2t=40t20.

Quãng đường vật đi được trong giây tiếp theo là s2=23v2tdt=2340t20dt=80m.

Trong 2 giây cuối, v3=100m/s

Quãng đường vật đi được trong 2 giây cuối là s3=35v3tdt=35100dt=200m.

Vậy trong 5 giây đó xe đã đi được quãng đường là: 40+80+200=320m.

Chọn D.


Câu 39:

Trong không gian Oxyz, cho mặt phẳng α vuông góc với Δ:x1=y2=z3 α cắt trục Ox, trục Oy và tia Oz lần lượt tại M, N, P. Biết rằng thể tích khối tứ diện OMNP bằng 6. Mặt phẳng α đi qua điểm nào sau đây? 

Xem đáp án

Phương pháp:

- Vì αΔα có 1 VTPT là nα=uΔ=A;B;C. Suy ra dạng phương trình mặt phẳng α:Ax+By+Cz+d=0.

- Tìm giao điểm của Δ với trục Ox, trục Oy và tia Oz

- Tính độ dài OM, ON, OP theo d

- Tính  VOMNP=16OM.ON.OP, giải phương trình tìm de

- Suy ra phương trình mặt phẳng α và tìm điểm thuộc α.

Cách giải:

Đường thẳng Δ:x1=y2=z3 có 1 VTCP là uΔ=1;2;3.

αΔα có 1 VTPT là nα=uΔ=1;2;3, khi đó phương trình mặt phẳng α có dạng:

                                         α:x2y+3z+d=0.

Ta có M=ΔOxN=ΔOyP=Δtia OzMd;0;0N0;d2;0P0;0;d3OM=dON=d2OP=d3d3>0d<0

Vì OMNP là tứ diện vuông tại O nên

VOMNP=16OM.ON.OP=16.16d3=136.d3=6d3=216d=6d=±6.

Mà d<0d=6α:x2y+3z6=0.

Vậy α đi qua điểm B(1; -1; 1).

Chọn A.


Câu 40:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông cân, AB = BC = 2a. Tam giác SAC cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với ABC,SA=3a. Góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAC) bằng:

Xem đáp án

Phương pháp:

- Gọi H là trung điểm của AC chứng minh SHSAC,BHSAC.

- Trong (SAB) kẻ BISA , chứng minh SAB;SAC=BH;HI.

- Sử dụng tính chất tam giác vuông cân, định lí Pytago, hệ thức lượng trong tam giác vuông và tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông để tính góc.

Cách giải:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông cân, AB = BC = 2a (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm của AC ta có SHAC (do tam giác SAC cân tại S).

Ta có SACABC=ACAHSAC,AHACAHABC. Tương tự BHSAC

Trong (SAB) kẻ BISA ta có SABISABIdo BHSACSABHISAHI

SABSAC=SABISAB,BISAHISAC,HISASAB;SAC=BI;HI.

 

BHSACcmtBHHIΔBHI vuông tại I

Do đó SAB;SAC=BH;HI=BHI

Tam giác ABC vuông cân tại B có AB BC = 2a nên BH=AB2=a2,AC=AB2=22a.

Ta có: SH=SA2AH2=3a22a2=a.

HI=SH.AHSA=a.2a3a=6a3.

 

Xét tam giác vuông BHI có tanBIH=BHIH=a26a3=3BIH=600

Vậy SAB;SAC=600.

Chọn A.


Câu 41:

Cho đồ thị C:y=xx1. Đường thẳng d đi qua điểm I(1; 1) cắt (C) tại hai điểm phân biệt A và B. Khi đó diện tích tam giác MAB với M(0; 3) đạt giá trị nhỏ nhất thì độ dài đoạn AB bằng: 

Xem đáp án

Phương pháp:

- Sử dụng: Vì I là tâm đối xứng của đồ thị hàm số y=xx1IA=IB.

- Chứng minh SΔMAB=2SΔMAI

- Kẻ AHMIHMI ta có SΔMAI=12AH.MI, chứng minh để SΔMAB đạt giá trị nhỏ nhất  thì SΔMAI đạt giá trị nhỏ nhất AH đạt giá trị nhỏ nhất.

- Viết phương trình đường thẳng MI, tính AH=dA;MI, sử dụng BĐT Cô-si để tìm GTNN.

- Suy ra tọa độ điểm A tính IA và suy ra AB

Cách giải:

Cho đồ thị (C): y = x/x - 1. Đường thẳng d đi qua điểm I(1; 1) cắt (C) (ảnh 1)

Dễ thấy I là tâm đối xứng của đồ thị hàm số y=xx1 (giao điểm 2 đường tiệm cận).

Vì d đi qua A và cắt đồ thị y=xx1 tại 2 điểm phân biệt A, B nên IA=IB=12AB.

Ta có: SΔMAISΔMAB=MIMA=12SΔMAB=2SΔMAI

Kẻ AHMIHMI ta có SΔMAI=12AH.MI với MI=102+132=5

SΔMAI=12AH.5=52AH.

Để SΔMAB đạt giá trị nhỏ nhất thì SΔMAI đạt giá trị nhỏ nhất AH đạt giá trị nhỏ nhất.

Phương trình đường thẳng MI là x101=y1312x1=y12x+y3=0

Gọi Ax0;x0x01C ta có AH=dA;MI=2x0+x0x01322+12=2x0+1x0125.

Giả sử A là điểm nằm bên phải đường thẳng x>1x0>1.

Áp dụng BĐT Cô-si ta có: 2x0+1x012=2x01+1x0122AHmin=225=2105.

Dấu “=” xảy ra 2x01=1x01x012=12x01=12x0=1+12.

Khi đó A1+12;1+2IA=1+1212+1+212=102AB=2IA=10.

Vậy để SΔMAB đạt giá trị nhỏ nhất thì AB=10.

Chọn A.


Câu 42:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB=AA'=2a,AC=a,BAC=1200. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ABCC'B' bằng:

Xem đáp án

Phương pháp:

- Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ABCC'B' chính là mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ đứng ABC.A'B'C'.

- Sử dụng công thức tính nhanh: Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ, Rday là bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy ABC, ta có R=h24+Rday2, với h là chiều cao hình trụ.

- Áp dụng định lí Cosin tính BC 

- Áp dụng định lí sin tính Rday:BCsinBAC=2Rday.

Cách giải:

Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB = AA' = 2a, AC = a, góc BAC = 120 độ (ảnh 1)

Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ABCC'B' chính là mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ đứng ABC.A'B'C'

Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ, Rday là bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy ABC, ta có R=h24+Rday2, với h là chiều cao lăng trụ.

Ta có: SΔABC=12.AB.AC.sinBAC=12.2a.a.sin1200=3a22.

Áp dụng định lí Cosin trong tam giác ABC ta có BC2=AB2+AC22AB.AC.cosBAC=7a2BC=7a.

Áp dụng định lí Sin trong tam giác ABC ta có: BCsinBAC=2RdayRday=21a3.

Vậy bán kính mặt cầu ngoại tiếp chóp ABCC'B' là: R=h24+Rday2=4a24+7a23=30a3

Chọn A.


Câu 43:

Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình 6x223x=a5 có hai nghiệm thực phân biệt.

Xem đáp án

Phương pháp:

- Đặt fx=6x2x3x. Tính f'(x).

- Chứng minh f'x>0 x>0,f'x<0 x<0 và suy ra phương trình f'(x) = 0 có nghiệm duy nhất x = 0.

- Lập BBT hàm số f(x)

- Số nghiệm của phương trình 6x2x3x=a5 là số giao điểm của đồ thị hàm số fx=6x2x3x và đường thẳng y=a5.

Cách giải:

Xét hàm số fx=6x2x3x ta có f'x=6xln62xln23xln3.

Ta có:

f'x=6xln62xln23xln3

f'x=6xln2+ln32xln23xln3

f'x=6x2xln2+6x3xln3

Với x>06x>2x6x>3xln2>0,ln3>0f'x>0

Với x<06x<2x6x<3xln2>0,ln3>0f'x<0.

Với x=0f'x=0.

Do đó phương trình f'(x) = 0 có nghiệm duy nhất x = 0.

Ta có BBT:

Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình 6^x - 2^2 - 3^x  = 3/5 (ảnh 1)

Dựa vào BBT ta thấy phương trình 6x2x3x=a5 có 2 nghiệm phân biệt 1<a5<05<a<0.

aa4;3;2;1. Vậy có 4 giá trị của a thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn A.


Câu 44:

Cho hàm số ux=x+3x2+3 và f(x) trong đó đồ thị hàm số y = f(x) như hình bên. Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để phương trình fux=m có đúng 3 nghiệm phân biệt?

Cho hàm số u(x) = x + 3/ căn bậc hai của x^2 + 3 và f(x) trong đó đồ thị hàm số (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

- Lập BBT của hàm số ux=x+3x2+3, xác định sự tương ứng nghiệm xux.

- Đặt t = u(x). Biện luận để phương trình f(t) = m có đúng 3 nghiệm x phân biệt thì cần có nghiệm t thỏa mãn điều kiện gì?

- Dựa vào đồ thị hàm số tìm m để phương trình có nghiệm t thỏa mãn điều kiện vừa biện luận ở trên.

Cách giải:

Xét hàm số ux=x+3x2+3 ta có

u'x=x2+3x+3.xx2+3x2+3

    

 =x2+3x23xx2+3x2+3=33xx2+3x2+3

u'x=0x=1

Ta có BBT:

Cho hàm số u(x) = x + 3/ căn bậc hai của x^2 + 3 và f(x) trong đó đồ thị hàm số (ảnh 2)

Đặt t = u(x), phương trình fux=mft=m.

Do đó để phương trình f(t) = m có đúng 3 nghiệm x phân biệt thì cần phải có 2 nghiệm t phân biệt thỏa mãn t11;12t21;2*.

Dựa vào đồ thị hàm số f(x) ta thấy *m3;0.

Mà mm0;1;2.

Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn B.


Câu 45:

Giả sử f(x) là một đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số y = f'(1 - x) được cho như hình bên. Hỏi đồ thị hàm số gx=fx23 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
Giả sử f(x) là một đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số y = f'(1 - x) được cho như (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

- Tính g'(x)

- Giải phương trình g'(x) = 0

- Lập BXD g'(x)

Cách giải:

Ta có g'x=2xf'x23=0x=0f'x23=0

Dựa vào đồ thị hàm số y = f'(1 - x) ta có f'1x=01x=01x=21x=3x=1x=1x=2.

Do đó f'x23=0x23=1x23=1x23=2x=±2x=±2x=±1.

Lấy x = 3 ta có g'x=6f'6<0, qua các nghiệm của g'(x) = 0 thì g'(x) đổi dấu.

Bảng xét dấu của g'(x)

Giả sử f(x) là một đa thức bậc bốn. Đồ thị hàm số y = f'(1 - x) được cho như (ảnh 2)

Vậy hàm số nghịch biến trên (-1; 0)

Chọn D.


Câu 46:

Giả sử f(x) là hàm có đạo hàm liên tục trên khoảng 0;π f'xsinx=x+fxcosx,x0;π. Biết fπ2=1,fπ6=112a+bln2+cπ3, với a, b, c là các số nguyên. Giá trị a + b + c bằng: 

Xem đáp án

Phương pháp:

- Chuyển vế, chia cả 2 vế cho sin2x.

- Lấy nguyên hàm hai vế, từ đó tìm hàm f(x)

- Sử dụng giả thiết fπ2=1 tìm hằng số C, từ đó tìm fπ6.

- Đồng nhất hệ số tìm a, b, c và tính tổng a + b + c.

Cách giải:

Theo bài ra ta có:

f'xsinx=x+fxcosx

f'xsinxfxcosx=x

f'xsinxfx.sinx'sin2x=xsin2x

fxsinx'=xsin2x

 

Lấy nguyên hàm hai vế ta có:

null

 

Đặt u=xdv=dxsin2xdu=dxv=cotx

fxsinx=xcotx+lnsinx+Cfx=sinxxcotx+lnsinx+C

 

fπ2=1 nên 1=sinπ2π2cotπ2+lnsinπ2+C1=1.π2.0+ln1+CC=1.

fx=sinxxcotx+lnsinx+1

fπ6=sinπ6π6.cotπ6+lnsinπ6+1

               

=12π6.3+ln12+1

 =11266ln2π3

a=6,b=6,c=1

Vậy a+b+c=661=1.

Chọn A.


Câu 47:

Có bao nhiêu số nguyên a để phương trình z2a3z+a2+a=0 có hai nghiệm phức z1,z2 thỏa mãn z1+z2=z1z2.

Xem đáp án

Phương pháp:

- Tính Δ của phương trình z2a3z+a2+a=0, giải bất phương trình Δ<0.

- Phương trình bậc hai có 2 nghiệm phức thì hai nghiệm đó là số phức liên hợp của nhau, đặt z1=x+yiz2=xyi

- Giải phương trình z1+z2=z1z2 tìm mối quan hệ giữa x và y.

- Giải phương trình z2a3z+a2+a=0 theo a,Δ tìm z1,z2. Với mỗi trường hợp trên giải phương trình chứa căn tìm

Cách giải:

Xét phương trình z2a3z+a2+a=0 ta có:

Δ=a324a2+a=3a210a+9.

Để phương trình có 2 nghiệm phức thì 3a210a+9<0a>5+2133a<52133*.

z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình z2a3z+a2+a=0 nên chúng là 2 số phức liên hợp. Do đó đặt 

Theo bài ra ta có:

z1+z2=z1z2

|x + yi + x-yi|=|x + yi - x+yi|

2x=2yi

x=yi

x=y

x=yx=y

Ta có: z2a3z+a2+a=0z1=a3+Δi2=a32+Δ2iz1=a3Δi2=a32Δ2i

TH1: x=ya3=Δa3a32=3a2+10a9

a32a2+16a180a=1a=9ktm.

TH2: x=y3a=Δa3a32=3a2+10a9

 Hai giá trị này của a thỏa mãn điều kiện (*).

Vậy có 2 số nguyên a thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn B.


Câu 48:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh 3a,ABC là tam giác vuông tại A có cạnh AC = a, góc giữa AD và (SAB) bằng 300. Thể tích khối chóp  bằng: 

Xem đáp án

Phương pháp:

- Chứng minh AD;SAB=BC;SAB

- Gọi H là hình chiếu vuông góc của C lên (SAB) xác định BC;SAB. Từ đó tính CH.

- Tính VS.ABC=13CH.SΔSAB

- Tính VS.ABCD=2VS.ABC.

Cách giải:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Mặt bên SAB (ảnh 1)

Vì BC//ADAD;SAB=BC;SAB.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của C lên SABBH là hình chiếu của BC lên (SAB)

BC;SAB=BC;BH=HBC=300

Xét tam giác vuông ABC có BC=AB2+AC2=3a2+a2=2a

Xét tam giác vuông BCH có CH=BC.sin300=2a.12=a.

ΔSAB đều cạnh a3 nên SΔSAB=a32.34=33a24.

VS.ABC=13CH.SΔSAB=13.a.33a24=3a34.

Vậy VS.ABCD=2VS.ABC=3a32.

Chọn C.


Câu 49:

Xét tất cả các số thực dương x, y thỏa mãn x+y10+log12x+12y=1+2xy. Khi biểu thức 4x2+1y2 đạt giá trị nhỏ nhất, tích xy bằng:  
Xem đáp án

Phương pháp:

- Xét hàm đặc trưng, rút y theo x

- Thế vào biểu thức 4x2+1y2, sử dụng: Biểu thức ax2+bx+ca>0 đạt GTNN tại x=b2a. Từ đó tìm x, y.

Cách giải:

Với x, y ta có:

     x+y10+log12x+12y=1+2xy

x+y10+logx+y2xy=1+2xy

x+y10+logx+ylog2xy=1+2xy

x+y10+logx+y1=log2xy+2xy

x+y10+logx+y10=log2xy+2xy *

Xét hàm số ft=logt+tt>0 ta có f't=1tln10+1>0t>0, nên hàm số y = f(t) đồng biến trên 0;+. 

Do đó *x+y10=2xyx+y=20xyy=x20x1.

Ta có:

P=4x2+1y2=4x2+20x12x2=400x240x+5x2=40040x+5x2.

 

Hàm số đạt GTNN khi 1x=402.5=4x=14tm.

Khi đó Pmin khi x=14,y=116.

Vậy xy=14.116=164.

Chọn C.


Câu 50:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y22+z+32=24 cắt mặt phẳng α:x+y=0 theo giao tuyến là đường tròn (C). Tìm hoành độ điểm M thuộc đường tròn (C) sao cho khoảng cách từ M đến A(6; -10; 3) lớn nhất. 

Xem đáp án

Phương pháp:

- Xác định tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).

- Gọi H là tâm đường tròn (C), tìm tọa độ điểm H. Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên α, tìm tọa độ điểm K.

- Sử dụng định lí Pytago: AM2=AK2+KM2, chứng minh AMmaxKMmax.

- Sử dụng BĐT tam giác: KMKH+HM, tìm M để KM=KH+HM.

Cách giải:

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): x^2 + (y - 2)^2 + (z +3)^2 = 24 (ảnh 1)

Mặt cầu S:x2+y22+z+32=24 có tâm I(0; 2; -3), bán kính R=26.

Gọi H là tâm đường tròn CIHα.

 Phương trình đường thẳng IH:x=ty=2+tz=3.

Tọa độ điểm H là nghiệm của hệ phương trình x=ty=2+tz=3x+y=0x=ty=2+tz=3t+2+t=0x=1y=1z=3H1;1;3.

Ta có IH=dI;α=0+22=2 Bán kính đường tròn (C) là r=R2IH2=242=22.

Dễ thấy điểm A nằm ngoài mặt cầu (S). Gọi K là hình chiếu vuông góc của A lên α, tương tự như tìm tọa độ điểm H ta tìm được K(8; -8; 3).

Khi đó ta có KH=8+12+812+3+32=322>r.

Áp dụng định lí Pytago ta có: AM2=AK2+KM2, do AK không đổi nên AMmaxKMmax.

Ta cps KMKH+HM (BĐT tam giác), do đó KMmaxHM=KH+HM=322+22=422, khi đó MK=4MH

8xM=41xM8yM=41yM3zM=43zMxM=4yM=4zM=3.

 

Vậy xM=4.

Chọn B.

 


Bắt đầu thi ngay