Chủ nhật, 05/05/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử Vật Lí năm 2019 có lời giải chi tiết (Đề số 25)

  • 13966 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Theo định nghĩa về đơn vị khối lượng nguyên tử thì 1u bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Đơn vị khối lượng nguyên tử: 1u bằng 1/12 khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon C612


Câu 8:

Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014 Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ?

Xem đáp án

Đáp án D

Áp dụng công thức tính bước sóng λ=cf

Ta tìm được bước sóng của vùng ánh sáng xét là từ 0,4 μm đến 0,75μm. Đó là vùng ánh sáng khả kiến.


Câu 11:

Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là

Xem đáp án

Đáp án A

Ngoài hai đầu dây còn 3 nút nữa vậy trên dây có 4 bụng. Bước sóng λ = 2/2 = 1m.

Áp dụng công thức tính vận tốc v = λ.f = 1.100 = 100 m/s.


Câu 13:

Một con lắc đơn có chu kì T = 0,75s, vật nặng có khối lượng m = 10g mang điện tích q = + 10µC. Con lắc được đặt trong điện trường đều giữa 2 bản kim loại phẳng song song, đặt thẳng đứng, hiệu điện thế giữa 2 bản là 400V. Kích thước các bản kim loại rất lớn so với khoảng cách d = 10cm giữa chúng. Lấy g = 10m/s2. Gọi α là góc hợp bởi dây treo của con lắc khi cân bằng với phương thẳng đứng. Giá trị của α xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Tại vị trí cân bằng mới, các lực tác dụng lên con lắc cân bằng.

Lực điện tác dụng lên con lắc F = q.E = q.U/d = 10.10-6. 400/0,1 = 0,04 N

Trọng lực tác dụng lên con lắc P = mg = 0,01.10=0,1 N.

Ta có góc lệch α thỏa mãn tanα = F/P = 0,04/0,1 = 0,4

Suy ra α = 21° 48


Câu 17:

Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 = 0,6μm và bước sóng λ2 chưa biết. Khoảng cách hai khe a = 0,2 mm, khoảng cách từ các khe đến màn D = 1m. Trong một khoảng rộng L = 2,4 cm trên màn, đếm được 17 vạch sáng, trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân và hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Giá trị của λ2 

Xem đáp án

Đáp án C

Trong khoảng L = 2,4 cm = 24 mm có 3 vạch trùng, với 2 vạch trùng nằm ngoài cùng, vậy khoảng vân trùng là 2/2 = 12 m

Khoảng vân ứng với bước sóng λ1

Trong khoảng L = 24 mm có số vân sáng ứng với bước sóng λ

với hai vân ngoài cùng là vân sáng (trùng với vân sáng của ánh sáng 2)

Vậy số vân sáng ứng với bước sóng λ2 là:

N2 = 17 + 3 – 9 = 11


Câu 19:

Các tia có cùng bản chất là

Xem đáp án

Đáp án D

Tia gamma và tia tử ngoại có cùng bản chất là sóng điện từ


Câu 25:

Về sự truyền sóng cơ, phát biểu nào sau đây là đúng

Xem đáp án

Đáp án B

Sóng cơ không truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí.

Sóng cơ không truyền được trong chân không.


Câu 26:

Một sóng cơ tần số 25 Hz truyền dọc theo trục Ox với tốc độ 100 cm/s. Hai điểm gần nhau nhất trên trục Ox mà các phần tử sóng tại đó dao động cùng pha nhau, cách nhau

Xem đáp án

Đáp án A

Hai điểm gần nhau nhất trên cùng 1 phương truyền sóng dao động cùng pha cách nhau 1 bước sóng.

Áp dụng công thức tính bước sóng λ = v.T = v/f = 100/25 = 4 cm.


Câu 28:

Cho một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng về vị trí biên là chuyển động

Xem đáp án

Đáp án B

Vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì chuyển động chậm dần


Câu 29:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young. Nguồn S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 (tím) = 0,42μm, λ2 (lục) = 0,56μm, λ3 (đỏ) = 0,7μm. Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân sáng trung tâm có số vân tím và màu đỏ là

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có:  i1 : i2 : i3  = λ1 : λ2 : λ3 = 3:4:5

Vậy ta có khoảng vân trùng:i=20i1 = 15i2 = 12i3

Các cặp trùng nhau giữa các màu tím – đỏ là  (5-3); (10 - 6); (15-9)

Các cặp trùng nhau giữa các màu tím – lục là (4-3); (8-6); (12-9); (16-12)

Các cặp trùng nhau giữa màu lục – đỏ là (5-4); (10-8)

Nên giữa hai vân trùng liên tiếp sẽ có 19 – 3 – 4 = 12 vân màu  tím, 11 -3-2 = 6 vân đỏ.


Câu 33:

Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều u1 = U0cos(100πt + φ1); u2 = U0cos(120πt + φ2)u3 = U0cos(110πt + φ3) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: i1= I2cos100πt;i2 = I2 cos(120πt + 2π/3)i3 = I'2cos(110πt  π/3) . So sánh I và I', ta có

Xem đáp án

Đáp án B

Từ đồ thị về sự phụ thuộc của I vào tần số góc sau

Ta thấy với tần số góc 100π và 120π thì mạch có cùng tổng trở nên cường độ dòng điện có cùng độ lớn. Khi tần số nằm trong khoảng từ 100π đến 120 π thì tổng trở giảm, cường độ dòng điện tăng, tức là I > I.

Vậy với tần số góc 110π thì cường độ I > I


Câu 35:

Điện tích của êlectron và prôton lần lượt là qe = - 1,6.10-19 C và qp = + 1,6.10-19 C . Trong nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính . Lực tương tác giữa hạt nhân và êlectron là


Câu 36:

Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật di chuyển trong 8s là 64cm. Biên độ dao động của vật là

Xem đáp án

Đáp án C

Chu kì dao động của vật là T = 60/30 = 2s.

Vậy 8s là 4 chu kì. Trong một chu kì vật đi được quãng đường là 4A. Vậy

4.4A = 64 cm . Suy ra A = 4 cm


Câu 38:

Phát biểu nào sau đây là không đúng

Xem đáp án

Đáp án C

Trong đoạn mạch chỉ có tụ điện thì cường độ dòng điện sớm pha π/2 so với điện áp.


Bắt đầu thi ngay