Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO

Đề minh họa đề thi Vật Lí cực hay có lời giải (Đề số 27)

  • 13310 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng

Xem đáp án

Đáp án B

Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng


Câu 2:

Tia hồng ngoại

Xem đáp án

Đáp án B

Tia hồng ngoại được ứng dụng để sưởi ấm


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phôtôn ánh sáng?

Xem đáp án

Đáp án C

Câu C sai do năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau chứ không phải bằng nhau


Câu 5:

Khi nói về sóng cơ, phát biểu nào sau đây sai ?

Xem đáp án

Đáp án D

Sự lan truyền sóng cơ là sự truyền các dao động trong môi trường chân không không có phần tử dao động nên sóng cơ không lan truyền được


Câu 6:

Dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 2.1013 Hz đến 8.1013 Hz. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong sóng điện từ? Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3.108m/s

Xem đáp án

Đáp án C

Dải sóng điện từ trên có tần số nằm trong khoảng 2.1013 Hz đến 8.1013 Hz có bước sóng nằm trong khoảng 1,5.10-5 m đến 3,75.10-5 m thuộc vùng tia hồng ngoại


Câu 7:

Phát biểu nào sau đây không phải là các đặc điểm của tia Rơnghen ( tia X) ?

Xem đáp án

Đáp án B

Tia X bị chặn bởi lớp chì dày vài milimet nên câu B sai


Câu 8:

Một sóng điện từ có tần số f truyền trong chân không với tốc độ c. Bước sóng của sóng này là

Xem đáp án

Đáp án D

Bước sóng của sóng điện từ truyền trong chân không được xác định bởi biểu thức  λ=cf


Câu 9:

Pin quang điện là nguồn điện hoạt động dựa trên hiện tượng

Xem đáp án

Đáp án A

Pin quang điện hoạt động dựa trên hiện tượng quang điện trong


Câu 10:

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2/π H. Cảm kháng của đoạn mạch bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Cảm kháng của cuộn dây được xác định bởi biểu thức:


Câu 11:

Công thoát của êlectron khỏi đồng là 6,625.10-19J. Cho h=6,625.10-34J.sc= 3.108m/s, giới hạn quang điện của đồng là

Xem đáp án

Đáp án A

Giới hạn quang điện của đồng được xác định bởi biểu thức:


Câu 12:

Một hệ dao động cơ đang thực hiện dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi.

Xem đáp án

Đáp án A

Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ


Câu 13:

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi

Xem đáp án

Đáp án D

Động năng của con lắc lò xo nằm ngang đạt giá trị cực tiểu khi lò xo có chiều dài cực đại tức là vật đang ở vị trí biên khi đó vận tốc có giá trị cực tiểu


Câu 14:

Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không

Xem đáp án

Đáp án C

Áp dụng công thức tính lực điện Cu lông:

ta thấy  lực điện tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách do đó câu C sai


Câu 15:

Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp là

Xem đáp án

Đáp án C

Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp trong sóng dừng là λ/2


Câu 17:

Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường không có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C

Câu C sai vì lực từ có phương vuông góc với B chứ không song song với các đường sức từ


Câu 20:

Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Khi tăng chiều dài của con lắc đơn thêm một đoạn 3l .Thì chu kì dao động riêng của con lắc

Xem đáp án

Đáp án D

Chu kỳ dao động của con lắc đơn là 

Chu kỳ của con lắc khi tăn chiều dài thêm 3l là

Vậy sau khi tăng chiều dài thêm 3l thì chu kỳ của con lắc tăng thêm 2 lần


Câu 21:

Khi động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay của từ trường không đổi thì tốc độ quay của rôto

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 26:

Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 6 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3 mm, chuyển động ngược chiều với độ lớn vận tốc 3π3 cm/s và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 8cm (tính theo phương truyền sóng). Tốc độ truyền sóng trên dây là:

Xem đáp án

Đáp án B

Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 3mm, chuyển động ngược chiều với độ lớn vận tốc 3π3 cm/s và cách nhau một khoảng ngắn nhất 8cm. Biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Từ đường tròn lượng giác, xác định được độ lệch pha của hai phần tử trên dây:

Sử dụng hệ thức độc lập theo thời gian của x và v ta có:


Câu 28:

Một học sinh khảo sát dao động điều hòa của một chất điểm dọc theo trục Ox (gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng), kết quả thu được đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t như hình vẽ. Đồ thịx(t), v(t) và a(t) theo thứ tự đó là các đường

Xem đáp án

Đáp án D

Từ đồ thị ta thấy:

(1) sớm pha hơn (3) góc π/2

(3) sớm pha hơn (2) góc π/2

=> (2) là đồ thị của x(t); (3) là đồ thị của v(t); (1) là đồ thị của a(t)


Câu 31:

Cho hai điểm sáng 1 và 2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox. Tại thời điểm ban đầu t = 0 hai điểm sáng cùng đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương với cùng độ lớn vận tốc, đến khi vận tốc của điểm sáng 1bằng không thì vận tốc của điểm sáng 2 mới giảm đi 2 lần. Vào thời điểm mà hai điểm sáng có cùng độ lớn vận tốc lần tiếp theo sau thời điểm ban đầu thì tỉ số độ lớn li độ của chúng khi đó là

Xem đáp án

Đáp án C

- Tại thời điểm t = 0 hai điểm sáng cùng đi qua VTCB theo chiều dương

 + Phương trình dao động của hai điểm sáng:

+ Ở VTCB theo chiều dương hai điểm sáng có cùng độ lớn vật tốc

Khi vận tốc của điểm sáng 1 bằng 0 thì vận tốc của điểm sáng 2 mới giảm lần:

Từ đường tròn lượng giác ta thấy: cùng trong khoảng thời gian t, góc quét được của hai chất điểm lần lượt là:

Với k = 0 => thời điểm đầu tiên hai điểm sáng có cùng độ lớn vận tốc.

Với k = 1 => thời điểm tiếp theo hai điểm sáng có cùng độ lớn vận tốc là: 

=> Góc quét được tương ứng của hai chất điểm trên đường tròn:

Từ đường tròn lượng giác ta có tỉ số độ lớn li độ của hai điểm sáng:


Câu 34:

Tại một điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình B=B0cos(2π.106t) (t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên để cường độ điện trường tại điểm đó bằng 0 là

Xem đáp án

Đáp án B

Phương trình của cường độ điện trường:

Biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

Kể từ lúc t = 0, thời điểm đầu tiên cường độ điện trường bằng 0 là:


Câu 37:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A nằm trong một môi trường truyền âm. Một nguồn âm điểm O có công suất không đổi phát âm đẳng hướng đặt tại B khi đó một người M đứng tại C nghe được âm có mức cường độ âm là 40dB. Sau đó di chuyển nguồn O trên đoạn AB và người M di chuyển trên đoạn AC sao cho BO = AM. Mức cường độ âm lớn nhất mà người đó nghe được trong quá trình cả hai di chuyển bằng

Xem đáp án

Đáp án B

Khi nguồn âm O đặt tại B, người đứng tại C nghe được âm có mức cường độ âm: 

Khi di chuyển nguồn O trên đoạn AB và người M di chuyển trên đoạn AC sao cho BO = AM thì mức cường độ âm người nghe được: 

∆ABC vuông cân tại A có BO = AM => OMmin <=> OM là đường trung bình của ∆ABC


Câu 40:

Một lò xo và một sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên được treo thẳng đứng vào cùng một điểm cố định, đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật nặng có khối lượng m =100g như hình vẽ. Lò xo có độ cứng k1 = 10 N/m, sợi dây khi bị kéo dãn xuất hiện lực đàn hồi có độ lớn tỷ lệ với độ giãn của sợi dây với hệ số đàn hồi k2 = 30 N/m ( sợi dây khi bị kéo dãn tương đương như một lò xo, khi dây bị cùng luwjcj đàn hồi triệt tiêu ) Ban đầu vật đang ở vị trí cân bằng, kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn a = 5 cm rồi thả nhẹ. Khoảng thời gian kể từ khi thả cho đến khi vật đạt độ cao cực đại lần thứ nhất xấp xỉ bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Chọn gốc toạ độ tại VTCB; chiều dương hướng xuống dưới.

Độ giãn của hệ lò xo + dây đàn hồi khi vật ở VTCB:

- Khoảng thời gian từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại lần thứ nhất được chia làm hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 (sợi dây bị kéo giãn tương đương như một lò xo): Vật đi từ vị trí biên x = 5cm đến vị trí x = -∆l = -2,5cm

+ Giai đoạn 2 (khi dây bị trùng lực đàn hồi bị triệt tiêu): Vật đi từ vị trị x = -∆l = -2,5cm đến biên âm.

- Giai đoạn 1:

Hệ dao động gồm lò xo và sợi dây đàn hồi nhẹ có cùng chiều dài tự nhiên treo thẳng đứng vào cùng một điểm cố định đầu còn lại của lò xo và sợi dây gắn vào vật nặng được coi như hai lò xo mắc song song

=> Độ cứng của hệ:

Ban đầu vật ở VTCB, kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn a = 5cm rồi thả nhẹ =>  A = 5cm.

Thời gian vật đi từ x = 5cm đến x = -2,5cm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

=> tại vị trí lò xo không biến dạng x = -10cm

Vật dao động điều hoà với chu kì và biên độ:

Vật đi từ vị trí x = -∆l = -10cm đến biên âm x=-57cm được biểu diễn trên đường tròn lượng giác:

=> Khoảng thời gian kể từ khi thả vật đến khi vật đạt độ cao cực đại:


Bắt đầu thi ngay