Thứ sáu, 03/05/2024
IMG-LOGO

ĐỀ THI THỬ THPTQG CHUẨN CẤU TRÚC CỦA BỘ GIÁO DỤC MÔN VẬT LÝ (Đề số 26)

  • 14333 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi nói về một vật dao động điu hòa, phát biểu nào sau đây sai ?

Xem đáp án

Đáp án C

Trong dao động điều hòa, cơ năng của vật là đại lượng bảo toàn.


Câu 2:

Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1oC bằng cách cho dòng điện 2 A đi qua một điện trở 6Ω. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K . Thời gian cần thiết là

Xem đáp án

Đáp án C

Nhiệt lượng do điện trở tỏa ra dùng để đun sôi nước nên: 

Thay số vào ta có: 


Câu 3:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?

Xem đáp án

Đáp án C

Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn dao động cùng pha và vuông phương với vectơ cảm ứng từ.


Câu 6:

Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới b mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì

Xem đáp án

Đáp án B

Theo nội dung định luật II quang điện:

Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ dòng ánh sáng kích thích

Vậy tăng cường độ của chùm sáng thì số electron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.


Câu 9:

Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ

Xem đáp án

Đáp án D

Người ta căn cứ vào bước sóng để chia sóng điện từ thành các dải:


Câu 10:

Hiện tượng giao thoa sóng xảy ra khi có sự gặp nhau của hai sóng

Xem đáp án

Đáp án D

Điều kiện giao thoa: Hai nguồn sóng phải là hai nguồn kết hợp:

+ Cùng phương

+ Cùng tần số

+ Hiệu số pha không đổi theo thời gian.


Câu 11:

Cho phản ứng hạt nhân . Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam khí Heli?

Xem đáp án

Đáp án A

Số phản ứng xảy ra để tạo được 1 gam khi Heli:

Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 gam khi Heli:


Câu 12:

Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, được rung với tần số f, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định. Người ta đo được khoảng cách giữa một nút và một bụng ở cạnh nhau bằng 10cm. Sợi dây có

Xem đáp án

Đáp án C

Khoảng cách giữa một bụng và một nút liên tiếp:

Xét tỉ số: => không phải sợi dây hai đầu cố định.

 (là số lẻ) => sợi dây một đầu cố định, một đầu tự do.

Ta có:

Vậy, sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do, trên sợi dây có 7 bụng và 7 nút.


Câu 13:

Đặt điện áp xoay chiều  (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung kháng ZC=50Ω mắc nối tiếp với điện trở thuần R=50Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức:

Xem đáp án

Đáp án B

Tổng trở của mạch:

Cường độ dòng điện cực đại của dòng điện:

Độ lệch pha:

Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch: 


Câu 14:

Ảnh thật cách vật 60 cm và cao gấp 2 ln vật. Thấu kính này

Xem đáp án

Đáp án C

Ảnh là ảnh thật nên thấu kính là thấu kính hội tụ

Khoảng cách giữa ảnh và vật:

Ảnh cao gấp 2 lần vật nên: 

 (ảnh thật ngược chiều với vật nên )

Từ (1) và (2) ta có:

Công thức thấu kính:

Thay số vào ta có: 


Câu 16:

Mắc một vôn kế nhiệt vào một đoạn mạch điện xoay chiều. Số chỉ của vôn kế mà ta nhìn thấy được cho biết giá trị của hiệu điện thế

Xem đáp án

Đáp án A

Vôn kế, ampe kế nhiệt chỉ đo được các giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều


Câu 18:

Hai hạt nhân T13 và He23 có cùng

Xem đáp án

Đáp án D

Hai hạt nhân T13 và He23 có cùng số nuclon.


Câu 19:

Khi nói về quang phổ vạch phát xạ, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án D

Quang phổ vạch do chất khí ở áp suất thấp khi bị kích thích phát ra (Chất rắn và chất lỏng khi bị nung nóng phát ra quang phổ liên tục).


Câu 20:

Photon không có

Xem đáp án

Đáp án D

Photon là một hạt không có khối lượng nghỉ và không có điện tích.


Câu 21:

Một điện tích -1μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và hưởng là

Xem đáp án

Đáp án B

Cường độ điện trường đo một điện tích điểm gây ra:

Do q<0 nên vectơ cường độ điện trường về phía nó.


Câu 22:

Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào

Xem đáp án

Đáp án D

Độ bền vững của hạt nhân phụ thuộc vào năng lượng liên kết riêng của hạt nhân


Câu 23:

Một nguồn sáng đơn sắc S cách hai khe Y-âng 0,2 mm phát ra một bức xạ đơn sắc có λ=0,64μm. Hai khe cách nhau a=3mm, màn cách hai khe 3 m. Miền vân giao thoa trên màn có bề rộng 12 mm. Số vân tối quan sát được trên màn là

Xem đáp án

Đáp án C

Khoảng vân giao thoa:

(Khi bấm để các đơn vị theo đơn vị chuẩn thì kết quả sẽ ra đơn vị chuẩn: λμm ; D (m); i,a (m,m))

Số vân tối quan sát được trên màn:


Câu 28:

Một con lắc đơn dao động điu hoà tại một nơi với chu kì là T, tích điện q cho con lắc rồi cho dao động trong một điện trường đều có phương thẳng đứng thì chu kì dao động nhỏ là T'. T'>T khi

Xem đáp án

 

Đáp án B

Khi con lắc dao động trong điện trường, nó dao động dưới tác dụng của trọng lực biểu kiến:

Ta có: => khi g'>g => Lực điện trường phải hướng lên

nên E hướng lên khi:

+ q>0 và điện trường hướng lên

+ q<0 và điện trường hướng xuống.

 


Câu 30:

Một nguồn O phát sóng cơ có tần số 10 Hz truyền theo mặt nước theo đường thẳng với v=60 cm/s. Gọi M và N là điểm trên phương truyền sóng cách O lần lượt 20 cm và 45 cm. Trên đoạn MN có bao nhiêu điểm dao động lệch pha với nguồn O góc π3?

Xem đáp án

Đáp án A

Bước sóng:

Điều kiện để một điểm P lệch pha π3 so với O

Mà P nằm trên đoạn MN nên:

Mà k là các số nguyên nên k nhận các giá trị: 

Có 4 giá trị k thỏa mãn nên có 4 điểm dao động lệch pha π3 so với nguồn O


Câu 31:

Hai điểm sáng 1 và 2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động là:  (cm),  (cm) (với ). Tại thời điểm ban đầu t=0 khoảng cách giữa hai điểm sáng là a3. Tại thời điểm t=t hai điểm sáng cách nhau là 2a, đồng thời chúng vuông pha. Đến thời điểm t=2t thì điểm sáng 1 trở lại vị trí đầu tiên và khi đó hai điểm sáng cách nhau 3a3. Tỉ số ω1ω2 bằng:

Xem đáp án

Đáp án B

Vị trí của 2 vật tại các thời điểm:

+ Tại thời điểm ban đầu:  

+ Sau t: (2 dao động biểu diễn bằng 2 vectơ quay): Vật 1 quay góc φ1, vật 2 quay góc φ2 (vì vật 1, sau 2t là góc 2φ1 thì nó trở lại vị trí cũ x0 lần đầu nên sau t (góc quay φ1) nó phải ở -A1 như hình vẽ. Vật 2 chuyển động chậm hơn, và vuông pha với vật 1 nên ở vị trí như hình vẽ). Khoảng cách 2 vật lúc này là: A1=2a

+ Sau 2t, vật 1 quay thêm góc φ1 nữa, vật 2 quay góc φ2 nữa. Chúng biểu diễn bằng các vectơ. Khoảng cách của chúng: 

+ Theo hình vẽ:


Câu 35:

Trong thí nghiệm Y-âng, nguồn S phát bức xạ đơn sắc λ, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2=a có thể thay đổi (nhưng S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm a thì tại M là:

Xem đáp án

Đáp án D

+ Khi khoảng cách 2 khe tới màn là a thì tại M là vân sáng bậc 4 nên 

 + Nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k nên

+ Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2a thì tại M là:

+ So sánh với (1) ta có:  => Tại M khi đó là vân sáng bậc 8.


Câu 37:

Khi cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n=43 vào một môi trường trong suốt khác có chiết suất n’, người ta nhận thấy vận tốc truyền của ánh sáng bị giảm đi một lượng v=108 m/s. Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không là c=3.108 m/s. Chiết suất n’

Xem đáp án

Đáp án B

+ Vận tốc của ánh sáng trong nước:

+ Khi truyền vào một môi trường trong suốt X, vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng nên: 

+ Chiết suất tuyệt đối của môi trường X: 


Câu 40:

Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gm vật M có khi lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40 N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M). Sau đó hệ m và M dao động với biên độ:

Xem đáp án

Đáp án B

+ Xét con lắc lò xo trước va chạm: 

Vận tốc của vật m ngay trước khi va chạm (ở VTCB): 

+ Trong va chạm mềm, cấu tạo của con lắc lò xo thay đổi nên:

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

Biên độ của con lắc sau va chạm:


Bắt đầu thi ngay