IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Giải Đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 (4 mã đề gốc)

Giải Đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 (4 mã đề gốc)

Giải Đề thi THPT Quốc gia môn Vật lí năm 2022 - Mã đề 204

  • 6805 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một vật dn đang có dòng điện không đi chạy qua. Trong khoảng thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn là q. Cường độ dòng điện I qua vật dẫn được tính bằng công thức nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Cường độ dòng điện I qua vật dẫn được tính bằng công thức I=qt

Câu 2:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân i trên màn là

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Khoảng vân i trên màn là khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp.  


Câu 3:

Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường. Bước sóng λ  là quãng đường mà sóng truyền được trong
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.


Câu 5:

Hạt nhân nào sau đây không thể tham gia phản ứng nhiệt hạch?
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

C sai vì hạt nhân tham gia phản ứng nhiệt hạch phải là hạt nhân nhẹ.


Câu 6:

Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi r0  là bán kính Bo. Quỹ đạo dừng M có bán kính là
Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Tại quỹ đạo dừng M: n = 3 rM=n2.r0=9r0


Câu 7:

Một con lắc đơn chiếu dài l đang dao động điều hòa. Gọi α  (rad) là li độ góc của con lắc.

Đại lượng s=lα  được gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Đại lượng s=lα  được gọi là li độ cong của con lắc.


Câu 8:

Tia nào sau đây có cùng bản chất với tia tử ngoại?

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Tia X có cùng bản chất với tia tử ngoại.


Câu 9:

Máy quang phổ lăng kính là ứng dụng của hiện tượng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Máy quang phổ lăng kính là ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng.


Câu 10:

Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có cường độ cực đại là l0 . Đại lượng I02  được gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Cường độ hiệu dụng của dòng điện.


Câu 11:

Một tụ điện có điện dung C. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U thì điện tích Q của tụ điện được tính bằng công thức nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U thì điện tích  của tụ điện được tính bằng công thức Q = C.U.


Câu 12:

Âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz được gọi là

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz được gọi là hạ âm và tai người không nghe được.


Câu 13:

Số nuclôn có trong hạt nhân 1532P  

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Số nuclôn có trong hạt nhân 1532P   32.


Câu 14:

Một chùm sáng đơn sắc có tần số f truyền trong chân không. Gọi h là hằng số Plăng. Năng lượng của mỗi phôtôn trong chùm sáng có giá trị là

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Năng lượng của mỗi phôtôn trong chùm sáng có giá trị là ε=hf .


Câu 15:

Hạt nào sau đây không phải là hạt tải điện trong chất khí?

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

L trống là hạt tải điện trong chất bán dẫn.


Câu 17:

Một hệ đang dao động tắt dần. Cơ năng của h

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Một hệ đang dao động tắt dần. Cơ năng của hgiảm dần theo thời gian.


Câu 19:

Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn dao động cùng phương, cùng chu kì và có hiệu số pha không đổi theo thời gian.


Câu 21:

Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là D

D sai vì sóng điện từ lan truyền được trong không khí.


Câu 23:

Giới hạn quang điện của một kim loại là 430 nm. Lấy h=6,6251034 Js;c=3108 m/s ;1eV=1,61019 J
Công thoát êlectron khỏi kim loại này là
Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Công thoát êlectron khỏi kim loại này là

A=hcλ0=6,625.1034.3.108430.109=4,622.1019J=2,89eV


Câu 25:

Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 106rad/s . Lúc t = 0, điện tích của một bản tụ điện có giá trị cụ̣c đại và bằng 109C . Phương trình điện tích của bản tụ điện này theo thời gian t (t tính bằng s) 
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Ta có phương trình tổng quát của điện tích của bản tụ điện theo thời gian t là

q=Q0.cosωt+φ

Theo đề bài có: ω=106rad/s;Q0=109C

Tại t = 0, q = Q0 = 10-9cosφ=1φ=0

q=109cos106tC


Câu 26:

Một con lắc đơn có chiều dài không đổi đang dao động điều hòa. Nếu ở nơi có gia tốc trọng trường g1=9,68 m/s2 thì chu kì dao động của con lắc là T1 = 2 s. Nếu ở nơi có gia tốc trọng trường g2=9,86 m/s2 thì chu kì dao động của con lắc là T2. Giá trị T2
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Ta có:

T1=2πlg1;T2=2πlg2T1T2=g2g1T2=T1g1g2=2.9,689,861,98s


Câu 28:

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch MN gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với ampe kế A (ampe kế nhiệt) như hình bên. Khi tăng tần số f thì số chỉ của ampe kế thay đổi như thế nào?
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số   thay đổi được vào  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là C

Mạch chỉ có L, IA = I = UZL=UL.2πf  nên f tăng thì I giảm

Hay: ZL=L.2πffthìZLI.


Câu 31:

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=12π  H mắc nối tiếp với điện trở R=50Ω . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện i trong đoạn mạch theo thời gian t. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch theo thời gian t (t tính bằng s) là 
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là A

T = 6 ô = 0,02s =>ω=100π rad/s;

ZL=ω.L=100π.12π=50ΩZ=R2+ZL2=502+502=502Ω

Từ đồ thị cho: φi=2π3 ;φ=π4

φu=φi+φ=2π3+π4=5π12

 
Không cần tính U0

Câu 32:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C=C0  hoặc C=C03 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị bằng nhau và bằng 120V. Khi C=C05  thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là
Xem đáp án

Ta có ZL= const; ZC2 = 3ZC1; UL1 = UL2 = 120V 

1202=1202.ZL2R2+ZLZCo21202=1202.ZL2R2+ZL3ZCo2.ZLZCo=3ZCoZLZL=2ZCoZL=2R3.

Khi C=C05 , ta có:

UR=U.RR2+ZL5ZCo2=120.RR2+94.ZL2=120RR2+9.4R24.3=1202=60(V).


Câu 36:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguốn kết hợp đặt tại A và B, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. Trên đoạn thẳng AB quan sát thấy số điểm cực đại giao thoa nhiều hơn số điểm cực tiểu giao thoa. Ở mặt chất lỏng, trên đường tròn đường kính AB, điểm cực tiểu giao thoa gần A nhất cách A một đoạn 1,4cm, điểm cực tiểu giao thoa xa A nhất cách A một đoạn 8,4cm. Trên đoạn thẳng AB có thể có tối thiểu bao nhiêu điểm cực tiểu giao thoa?
Xem đáp án

Gọi C và D là 2 điểm thỏa mãn đề. Do C là điểm xa A nhất và D là điểm gần A nhất nên C và D thuộc hai dãy cực tiểu cùng bậc và đối xứng với nhau qua trung trực. Tứ giác ABCD là hình thang cân

AC = BD = 8,4 cm

BC = AD = 1,4 cm

AB=BC2+AC2=8,516cm.

Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt chất lỏng, hai nguốn kết hợp đặt tại  (ảnh 1)

Xét tại C là cực tiểu:

CACB=k+0,5λλ=CACBk+0,5=7k+0,5

Xét tại điểm H, thuộc cùng dãy cực tiểu với C ta có:

HAHB=7HA+HB=AB=8,516HB=0,758cm

Do số cực đại giao thoa lớn hơn số cực tiểu giao thoa nên:

λ4<HB<λ2λ4<0,758<λ21,516<λ<3,0321,516<7k+0,5<3,0321,81<k<4,12

Suy ra k = 2; 3; 4

Để có số cực đại giao thoa tối thiểu thì số cực tiểu giao thoa cũng phải tối tiểu. Khi đó chọn C thuộc dãy cực tiểu ứng với k = 2.

Đối xứng với cực tiểu ứng với k = 2 ở bên kia trung trực ứng với k = -3.

Số cực tiểu có các giá trị k3;2;1;0;1;2

Vậy có tối thiểu 6 cực tiểu giao thoa.


Câu 38:

Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T, phân rã biến đổi thành hạt nhân con Y bền. Ban đầu (t=0) có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t1 , tỉ số giữa số hạt nhân Y sinh ra và số hạt nhân X còn lại là 0,5. Tại thời điểm t2=t1+40,8  (phút), tỉ số giữa số hạt nhân Y sinh ra và số hạt nhân X còn lại là 5. Giá trị của T gần nhất với giá trị nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Ta có: NyNX=ΔNN=2tT1

Tại t1 thì NyNx=0,5=2t1T12t1T=1,5    (1)

Tại t2 thì NyNx=5=2t2T12t2T=6    (2)

Lấy (2) : (1) vế với vế được:4=2t2T2t1T=2t2t1T=240,8T

 40,8T=log24T=20,4 phút

Bắt đầu thi ngay