IMG-LOGO

[Năm 2022] Đề thi thử môn Vật lý THPT Quốc gia có lời giải (Đề số 23)

  • 12943 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Các hạt tải điện trong chất điện phân là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng lí thuyết về dòng điện trong các môi trường. 

Cách giải: 

Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm. 

Chọn C. 


Câu 3:

Một chùm sáng hẹp coi như một tia sáng khi đi qua lăng kính mà không bị tán sắc thì chứng tỏ 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng lí thuyết về hiện tượng tán sắc ánh sáng. 

Cách giải: 

Chùm sáng hẹp khi đi qua lăng kính mà không bị tán sắc thì chứng tỏ ánh sáng được sử dụng là ánh sáng đơn sắc. 

Chọn D. 


Câu 4:

Tốc độ truyền âm có giá trị nhỏ nhất trong môi trường nào sau đây: 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Vận tốc truyền âm trong các môi trường: vr>vl>vk

Cách giải: 

Ta có vận tốc truyền âm trong các môi trường: vr>vl>vk

⇒ Tốc độ truyền âm trong khí ôxi là nhỏ nhất trong các môi trường trên. 

Chọn A.


Câu 5:

Dao động có biên độ giảm dần theo thời gian là dao động 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng lí thuyết về các loại dao động 

Cách giải: 

Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.

Chọn C. 


Câu 6:

Gọi A là công thoát electron khỏi một kim loại và ε là năng lượng của một photon trong chùm ánh sáng kích thích. Hiện tượng quang điện chỉ có thể xảy ra đối với kim loại đó nếu


Câu 8:

Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào có thể được giải thích dựa vào hiện tượng quang điện trong?

Xem đáp án

Phương pháp: 

Vận dụng lí thuyết về hiện tượng quang điện trong. 

Cách giải: 

Hiện tượng được giải thích dựa vào hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở suất của một chất quang dẫn giảm mạnh khi được chiếu sáng. 

Chọn B. 


Câu 11:

Khi nói về đặc điểm của quang phổ liên tục, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Phương pháp: 

Vận dụng lí thuyết về các loại quang phổ. 

Cách giải: 

A – sai vì quang phổ liên tục do các chất rắn, lỏng, khí ở nhiệt độ cao phát ra và là dải màu biến thiên liên tục  từ đỏ đến tím. 

B, C, D - đúng 

Chọn A. 


Câu 12:

Khi ta nung một kim loại ở nhiệt độ cao làm cho nó phát sáng, bức xạ nào dưới đây không thể có trong các bức xạ điện từ mà kim loại đó phát ra? 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Vận dụng lí thuyết về các loại tia. 

Cách giải: 

Khi ta nung nóng một kim loại ở nhiệt độ cao các bức xạ có thể phát ra là: tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy và tia tử ngoại. Bức xạ không thể có là tia X. 

Do nguồn gốc của tia X: Chùm electron có năng luợng lớn đập vào kim loại nguyên tử lượng lớn → làm phát ra tia X 

Chọn A. 


Câu 18:

Đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với một điện trở thuần. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây gấp 3 lần điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua mạch


Câu 20:

Trong giao thoa sóng cơ, để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng phải xuất phát từ hai nguồn có

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng điều kiện giao thoa sóng cơ học.

Cách giải:

Để hai sóng có thể giao thoa được với nhau thì chúng phải xuất phát từ hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian. 

Chọn D. 


Câu 23:

Bộ phận nào trong máy phát thanh vô tuyến dung để biến đổi trực tiếp dao động âm thành dao động điện có cùng tần số? 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Vận dụng lí thuyết về thu phát sóng điện từ 

Cách giải: 

Bộ phận trong máy phát thanh vô tuyến dùng để biến đổi trực tiếp dao động âm thành dao động điện có cùng tần số là micro. 

Chọn D. 


Câu 27:

V/m (vôn/mét) là đơn vị của 


Câu 28:

Trong một mạch điện kín, lực làm di chuyển các điện tích bên trong nguồn điện, giữa hai cực của nguồn là 

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng lí thuyết về nguồn điện. 

Cách giải: 

Trong một mạch điện kín, lực làm di chuyển các điện tích bên trong nguồn điện, giữa hai cực của nguồn là lực lạ. 

Chọn A. 


Câu 29:

Khi nói về sóng dừng, phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Phương pháp: 

Sử dụng lí thuyết về sóng dừng:  

+ Khoảng cách giữa hai bụng sóng hoặc hai nút sóng liên tiếp là λ2

+ Khoảng cách giữa một bụng sóng và một nút sóng liên tiếp là λ4

+ Hai điểm đối xứng nhau qua nút luôn dao động ngược pha. 

Cách giải: 

A, B, D - đúng 

C – sai vì: Hai điểm đối xứng nhau qua nút luôn dao động ngược pha. 

Chọn C. 


Bắt đầu thi ngay