Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay có lời giải chi tiết (P9)

  • 14172 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Số nuclon có trong hạt nhân A79197u là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Số nuclon chính số khối A=197


Câu 3:

Nhận định nào sau đây không đúng nói về suất điện động?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Đơn vị của suất điện động là Vôn (V). Đáp án C sai.


Câu 4:

Tại các nơi công cộng như sân bay, nhà ga, cửa hàng, bệnh viện,… thì việc tự động đóng mở cửa, bật tắt đèn, vòi nước. Thực hiện bằng cách dùng

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Tại các nơi công cộng như sân bay, nhà ga, cửa hàng, bệnh viện,… thì việc tự động đóng mở cửa, bật tắt đèn, vòi nước. Thực hiện bằng cách dùng tia hồng ngoại.


Câu 5:

Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng tán sắc ánh sáng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Chiếu xiên góc chùm ánh sáng trắng từ không khí vào nước sẽ gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng.


Câu 6:

Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Tia laze không có đặc điểm là có công suất lớn.


Câu 7:

Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi f=f0


Câu 8:

Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn tác dụng vào hai vật khác nhau.


Câu 9:

Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Các chất có khối lượng bằng nhau thì nhiệt độ nóng chảy như nhau là sai.


Câu 10:

Hiện tượng nào sau đây chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.


Câu 11:

Tia X được phát ra khi:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Tia X được phát ra chùm electron có động năng lớn đập vào vật rắn.


Câu 13:

Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo dừng K của electron trong nguyên tử hidro là r0Khi electron chuyển động trên quỹ đạo O thì bán kính là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Quỹ đạo K ứng với n=1Quỹ đạo O ứng với n=5

rO=n2rK=52rKrK=rOrO=25r0


Câu 16:

Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau 2 cm trong không khí, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 6,75.103 NBiết q1+q2=4.108 C và q2>q1Lấy k=9.109N.m2/C2Giá trị của q2 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

F=kq1q2r2Đy nhau q1q2=F.r2k=6,75.103.0,0229.109=3.1016 Cq1+q2=4.108=Sq1.q2=3.1016=PX2SX+P=0X24.108+3.1016=0X=3.108X=108

Như vậy ta có hai cặp nghiệm q1=1.108Cq2=3.108C và q2=1.108Cq1=3.108C

Do q2>q1q2=3.108C


Câu 18:

Một động cơ điện xoay chiều tiêu thụ công suất 1,5 kW và có hiệu suất 80%. Trong 30 phút, động cơ sinh ra công cơ học là

Xem đáp án

Chọn đáp án C

H=PiP80%=Pi1,5.103Pi=1200WAi=PitAi=1200.30.60=2.16.106J


Câu 19:

Một lượng khí lí tưởng xác định biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (p, V) thì hình nào mô tả tương đương với hình bên?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Trên tọa độ (p, T) ta có:

Quá trình:     (1) đến (2) là quá trình dãn đẳng áp

                      (2) đến (3) là quá trình làm lạnh đẳng tích

                      (3) đến (1) là quá trình nén đẳng nhiệt.

Đối chiếu với 4 hình đã cho ta thấy Hình III thỏa mãn.


Câu 22:

Sóng truyền trên một sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Sóng truyền trên một sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng gọi là sóng dừng.


Câu 23:

Trong giờ thực hành một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo điện áp 2 đầu R và tụ C của một đoạn mạch R, C nối tiếp. Kết quả đo được là: UR=14±1,0 V; UC=48±1,0 VĐiện áp hai đầu đoạn mạch là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Từ biểu thức U2=UR2+UC2đo hàm 2U.U'=2UR.UR'+2UC.UC'   (1)

U.ΔU=URΔUR+UCΔUCΔU=URΔUR+UCΔUCU=14.1+48.150=1,24

Do đó: U=50±1,2 V

Cách tính sai số của một biểu thức bất kì

Biểu thức có dạng tích và thương: P=X.YZ

Bước 1: Lấy ln hai vế ta được lnP=lnX+lnYlnZP'P=X'XZ'Z

Bước 2: Thay x'=Δx và đổi dấu âm thành dương.

ΔPP=ΔXX+ΔYY+ΔZZΔP=PΔXX+ΔYY+ΔZZ

Biểu thức có chứa dạng mũ dưới dạng tổng hoặc hiệu thì bước đầu tiên ta tiến hành đạo hàm hai vế để hạ thấp số mũ. Sau đó thực hiện các bước như trên.


Câu 24:

Hai bạn Châu và Quý đứng cách nhau 32m cùng nghe được âm có một nguồn âm O phát ra có mức cường độ âm 50dB. Biết rằng Châu cách nguồn O một khoảng 22,62m. Châu đi về phía Quý đến khi khoảng cách hai người giảm một nửa thì người Châu nghe được âm có mức cường độ âm xấp xỉ bằng:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Lúc đầu Châu đứng tại điểm A và Quý đứng tại điểm B cùng nghe được âm có mức cường độ âm là LA=LB=5BΔOAB cân tại O.

Lúc sau Châu bắt đầu di chuyển đến M (M là trung điểm của đoạn AB).

LM=LA+2logOAOM=5+2log22,6222,622162=5,301B


Câu 25:

Đặt vào hai đầu đoạn chứa biến trở R một nguồn điện ξ=20 V và điện trở trong r. Thay đổi giá trị của biến trở thì thấy đồ thị công suất tiêu thụ trên toàn mạch có dạng như hình vẽ. Công suất tiêu thụ cực đại trên mạch là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Từ đồ thị ta thấy hai giá trị của biến trở R=R1 hoặc R=R2 cho cùng công suất là P0

P=RI2=R.ξ2R+r2=ξ2R+rR2r2=maxR=rPmax=ξ24r=ξ24R       (1)

Mặt khác ta lại có P=RI2=R.ξ2R+r2Pa.R2x2+2rPξb.Rx+Pr2c=0

Áp dụng định lý Vi-et: x1.x2=caR1.R2=r2r=R1R2       (2)

Từ (1) và (2) ta có Pmax=ξ24r=ξ24R=ξ24R1R2=20242.12,5=20W


Câu 27:

Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán kính R=6cmtại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên dây có cường độ 4 A và chiều được minh họa bằng mũi tên như hình bên. Cảm ứng từ tại tâm vòng tròn do dòng điện gây ra có độ lớn là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài gây ra tại tâm là B1=2.107.IR

Cảm ứng từ do dây dẫn tròn gây ra tại tâm là B2=2π.107.IR=πB1

Áp dụng quy tắc nắm tay phải và nguyên lý chồng chất từ trường ta tính được cảm ứng từ tại tâm O là B=B2+B1=B1π+1=5,5.105T


Câu 28:

Trong thí nghiệm Y âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1,5mm. khi chiếu vào hai khe chùm bức xạ có bước sóng γ=400nm thì hai vân sáng bậc 3 cách nhau 1,92mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Hai vân sáng bậc 3 cách nhau tức là hai vân đó đối xứng qua vân trung tâm

Do đó ta có Δx=2.3.λDa1,92.103=6.400.109.D1,5.103D=1,2m


Câu 30:

Tổng hợp H24e từ phản ứng nhiệt hạch H12+L36iH24e+H24eMỗi phản ứng tỏa năng lượng 22,4 MeV. Cho số Avô-ga-drô NA=6,02.1023mol1Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 0,25 mol H24e là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Sản phẩm thu được là 2 hạt (k=2) He

Q=1k.N.ΔE=1k.n.NA.ΔE=12.0,25.6,02.1023.22,41,69.1024MeV


Câu 34:

Đồ thị vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox được biểu diễn trên hình vẽ. Gia tốc của chất điểm trong những khoảng thời gian 0 đến 5s; 5s đến 15s; >15s lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Từ thời điểm t=0s đến t=5s và t>15s chất điểm chuyển động thẳng đều (vận tốc không đổi) nên gia tốc của chất điểm bằng 0. Loại đáp án A và D.

Từ thời điểm t=5s đến t=15s thì a=v2v1t2t1=66155=1,2m/s


Câu 35:

Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R=203 Ω và đoạn mạch X thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch sớm pha π6 so với điện áp tức thời hai đầu mạch. Đoạn mạch X chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L hoặc tụ điện có điện dung C. Giá trị của mạch X là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Cường độ dòng điện tức thời trong mạch sớm pha so với điện áp tức thời hai đầu mạch nên mạch chứa đoạn RC mà không chứa RL.

tanπ6=ZCR13=ZC203ZC=20ΩC=12000πF


Câu 38:

Đặt điện áp u=U2cos50πt V vào đoạn mạch AB như hình vẽ; điện trở R=80Ωtụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây không thuần cảm. Điều chỉnh C=14800πF thì điện áp hiệu dụng hai đầu MB có giá trị nhỏ nhất là 72 V. Nối tắt tụ điện thì công suất tiêu thụ của mạch là 184,32 W. Giá trị I gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

UMB=ZMB.I=Ur2+(ZLZc)2(R+r)2+(ZLZC)2=minZL=ZC=96ΩUMBmin=U.rR+rU.r80+r=72U=7280+rr         (1)

Khi nối tắt C thì công suất lúc này là

P=R+r.U2R+r2+ZL2184,32=80+r.72280+r2r280+r2+962      (2)

Để giải phương trình (2) ta sử dụng chức năng SHIFT – SOLVE của máy tính cầm tay.

Nhập 184,32=80+XX2.72280+r280+r2+962bấm SHIFTSOLVE thu được

X=r=48Ω1U=192V gần với đáp án D nhất.


Câu 40:

Một vật trượt không ma sát trên một rãnh phía dưới uốn lại thành vòng tròn có bán kính R (như hình vẽ), từ độ cao h so với mặt phẳng nằm ngang và không có vận tốc ban đầu. Vật không rời khỏi quỹ đạo tại điểm cao nhất của vòng tròn khi độ cao h ít nhất phải bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Tại điểm cao nhất của vòng tròn ta có mv2R=N+PN=mv2RP    (1)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí đó là khi vật ở vị trí có độ cao h và khi vật ở vị trí cao nhất trên vòng tròn mgh=12mv2+mg.2Rv2=2gh2R1N=2mgh2RRmg

Vật không rời tại điểm cao nhất trên vòng tròn khi

N02mgh2RRmg0h5R2hmin=5R2

Chú ý: Đối với bài toán hỏi áp lực tại các điểm cao nhất và thấp nhất trên vòng tròn chúng ta chỉ cần tìm độ lớn của phản lực thì suy ra độ lớn áp lực bằng độ lớn phản lực.


Bắt đầu thi ngay