IMG-LOGO

Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay có lời giải chi tiết (P21)

  • 14225 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tần số của dao động cưỡng bức

Xem đáp án

Đáp án A

Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật


Câu 2:

Mạng điện dân dụng của Việt Nam đang dùng có tần số là:

Xem đáp án

Đáp án A

Mạng điện dân dụng của Việt Nam đang dùng điện áp hiệu dụng 220V và có tần số là 50Hz


Câu 5:

Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án C

Âm nghe được có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz; siêu âm có tần số > 20000Hz; hạ âm có tần số < 16Hz

Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng, khí nhưng không truyền được trong chân không

Đơn vị mức cường độ âm là Ben (B); Đơn vị của cường độ âm là W/m2


Câu 6:

Đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án B

Khi cộng hưởng ZL=ZC nên Zmin,Imax=URR;  φ=0;  UC=UL


Câu 7:

Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng λ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3 V. Bước sóng λ của chùm bức xạ là

Xem đáp án

Đáp án D

Động năng cực đại của các quang electron: Wd0max=eVmax=3eV

Năng lượng photon của bức xạ k: ε=A+Wd0max=4,57+3=7,57eV

Bước sóng của chùm bức xạ: λ=hcε=1,2427,57=0,164μm


Câu 9:

Một đám nguyên tử hiđro đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?

Xem đáp án

Đáp án C

Quỹ đạo dừng N n=4

Số vạch tối đa phát ra đối với đám khí (khối khí): nn12=4412=6

Chú ý: Số bức xạ tối đa đối với một nguyên tử Hidro: n1=41=3


Câu 11:

Biến điệu sóng điện từ là:

Xem đáp án

Đáp án D

Biến điệu sóng điện từ là trộn sóng điện từ âm tần với sóng điện từ cao tần


Câu 12:

Tia hồng ngoại được dùng:

Xem đáp án

Đáp án C

+ Để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại ta dùng tia tử ngoại.

+ Trong y tế dùng tia X để chụp điện, chiếu điện.

+ Để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh dùng tia hồng ngoại.

+ Để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm dùng tia X (đâm xuyên mạnh)


Câu 14:

Tương tác từ không xảy ra trong trường hợp nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án C

+ Một thanh nam châm và một thanh đồng đặt gần nhau thì không có tương tác từ

+ Một thanh sắt đặt rất gần nam châm nó sẽ bị nhiễm từ nên giữa sắt và nam châm có tương tác từ


Câu 15:

Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì:

Xem đáp án

Đáp án D

+ Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nguồn phát mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.

+ Ở cùng một nhiệt độ thì quang phổ liên tục như nhau.


Câu 17:

Từ thông xuyên qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian theo quy luật ϕ=ϕ0cosωt+φ1 làm cho trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng e=E0cosωt+φ2. Hiệu φ2φ1 nhận giá trị là:

Xem đáp án

Đáp án B

Biểu thức từ thông: ϕ=ϕ0cosωt+φ1

Biểu thức suất điện động: e=ϕ'=E0sinωt+φ1=E0cosωt+φ1π2

So sánh với đề ta có: φ2=φ1π2φ2φ1=π2


Câu 18:

Cho phản ứng hạt nhân X+919F24He+816OHạt X là

Xem đáp án

Đáp án D

ZAX+919F24He+816O

Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối: 

A+19=4+16Z+9=2+8A=1Z=111Hp


Câu 20:

Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách

Xem đáp án

Đáp án A

+ Khi cọ xát vật này với vật khác có thể làm cho electron từ vật này di chuyển sang vật kia nên làm cho vật bị nhiễm điện => A đúng.

+ Đáp án B chỉ đúng khi cho vật tiếp xúc với vật bị nhiễm điện.

+ Đáp án C chỉ đúng khi cho vật lại gần vật đã nhiễm điện.

+ Đáp án D sai vì tương tác với nhau không thể làm vật bị nhiễm điện.


Câu 22:

Đối với toàn mạch thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng

Xem đáp án

Đáp án C

I=ERng+rE=IRng+r

 


Câu 23:

Một electron đang chuyển động với tốc độ v=0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng:

Xem đáp án

Đáp án A

Động năng lúc đầu: Wd1=11v2c21m0c2=0,25m0c2

Khi tốc độ tăng thêm 4/3 lần thì: Wd2=114v32c21m0c2=23m0c2

Động năng tăng thêm một lượng ΔWd=Wd2Wd1=512m0c2


Câu 27:

Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát với biên độ A. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn s, động năng của chất điểm là 1,8J. Đi tiếp một đoạn s nữa thì động năng chỉ còn 1,5J. Tỉ số sA có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có: Wd=WWt=12kA212kx2

Sau khi qua vị trí cân bằng đoạn s: 1,8=12kA212ks2    1

Sau khi qua vị trí cân bằng đoạn s nữa: 1,5=12kA24.12ks2     2

Giải (1) và (2) ta có: 

12kA2=1,912ks2=0,1sA=1190,23


Câu 28:

Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với bước sóng λHai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước đang daọ động. Biết OM=8λ, ON=12λ và OM vuông góc với ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động  ngược pha với dao động của nguồn O là:

Xem đáp án

Đáp án C

Gọi OH là đường cao kẻ từ O đến MN

Ta có: 1OH2=1OM2+1ON2=18λ2+112λ2

OH6,66λ

Những điểm dao động ngược pha với O thỏa mãn điều kiện: x=k+0,5λ

Đi từ H đến M có 1 điểm 7,5λ

Đi từ H đến N có 7,5λ;  8,5λ;  9,5λ;  10,5λ;  11,5λ

Vậy tổng trên MN có 6 điểm dao động ngược pha với O 

Chú ý: Cách giải này cũng áp dụng cho các loại bài cùng hoặc lệch pha bất kì


Câu 29:

Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B cách nhau 16 cm, dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với phương trình uA=2cos40πt cm và uB=2cos40πt+π cmTốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, cách A một đoạn ngắn nhất mà phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách AM bằng:

Xem đáp án

Đáp án D

Bước sóng: λ=vf=4020=2cm

Vì hai nguồn ngược pha nên điều kiện cực đại cho M là: MAMB=k+0,5λ=2k+1

Vì M gần A nhất nên M phải thuộc cực đại ngoài cùng về phía A.

Số cực đại trên AB: ABλ12<k<ABλ12

8,5<k<8,5k=8MAMB=28+1=15MB=MA+15   1

Vì ΔAMB vuông tại A nên: MA2+AB2=MB2     2

Thay (1) vào (2) ta có: MA2+162=MA+152MA=1,03cm


Câu 32:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng. Nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1=0,4 mm, λ2=0,5 mm, λ3=0,75 mmSố vân sáng đơn sắc quan sát được nằm giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống vân sáng trung tâm?

Xem đáp án

Đáp án D

Ta có: k1k2=54=...=1512k3k2=23=...=812A=15B=12C=8

Nếu không trùng, bức xạ λ1 có 14 vân, bức xạ λ2 có 11 vân, bức xạ λ3 có 7 vân

Số vị trí mà các cặp 2 bức xạ bị trùng nhau: k1k2=54=...=1512k3k2=23=...=812k3k1=815=...=815n12=1551=2n23=821=3n13=881=0

Số vân sáng đơn sắc của các bức xạ trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu của vân trung tâm là: 

N=A1n12n13+(B-1)-n12-n23+C1n23n13=22


Câu 37:

Mạch kín tròn (C) nằm trong cùng mặt phẳng P với dòng điện thẳng I (hình vẽ). Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên?

Xem đáp án

Đáp án A

Vì từ trường của dòng điện thẳng I mạch ở những điểm gần dòng điện và càng giảm ở những điểm càng xa dòng điện. Trường hợp (C) dịch chuyển trong P lại gần I hoặc ra xa I thì từ thông qua (C) biến thiên.

Chú ý: Khi (C) quay xung quanh I và vẫn nằm trong cùng mặt phẳng với I thì số đường sức từ xuyên qua vẫn không thay đổi → không có sự biến thiên từ thông.


Câu 38:

Một kính lúp có ghi 5x trên vành của kính. Người quan sát có khoảng cực cận OCC=20 cm ngắm chừng ở vô cực để quan sát một vật. Số bội giác của kính có trị số nào?

Xem đáp án

Đáp án B

Số ghi trên vành kính cho biết: G=5=25ff=5cm

Một người có OCC=2 cm mà dùng kính này để ngắm chừng ở vô cực thì số bội giác sẽ là:

G=Df=OCCf=205=4


Câu 39:

Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm năm thành phần đơn sắc; tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc:

Xem đáp án

Đáp án C

Điều kiện để tia sáng ló ra ngoài không xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là: iigh (với sinigh=1n)

Vì nđ<nvàng<nlc<nlam<ntímighdo>ighvang>ighluc>ighlam>ightim

Vậy các tia lam và tím bị phản xạ toàn phần nên ngoài không khí chỉ có đỏ và vàng


Câu 40:

Cho mạch điện như hình vẽ: E=13,5 V; r=1  Ω; R1=3Ω;  R3=R4=4ΩBình điện phân đựng dung dịch CuSO4anốt bằng đồng, có điện trở R2=4ΩTính khối lượng đồng thoát ra ở catốt sau thời gian t=3 phút 13 giây. Cho khối lượng nguyên từ của Cu bằng 64 và n=2

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: R34=R3R4R3+R4=2ΩR2,34=R2+R34=6Ω

Điện trở tương đương RMN của mạch ngoài: RMN=R1.R2,34R1+R2,34=2Ω

Cường độ dòng điện qua nguồn: I=ERMN+r=4,5A

Ta có: UMN=I.RMN=9VI2=UMNR2,34=96=1,5A

Khối lượng đồng thoát ra ở catốt sau thời gian t=3 phút 13 giây

m=AIt96500n=64.1,5.3.60+1395600.2=0,096g


Bắt đầu thi ngay