Thứ năm, 23/01/2025
IMG-LOGO

Đề thi thử thpt quốc gia môn Vật Lí cực hay có lời giải chi tiết (P22)

  • 14687 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong phương trình dao động điều hòa x=Acosωt+φ, đại lượng thay đổi theo thời gian là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Các đại lượng A,  ω φ là hằng số (A và ω luôn dương)

Từ đề thấy x phụ thuộc vào t theo dạng hàm số cos


Câu 3:

Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Điện dung của tụ điện: C=QU


Câu 4:

Hệ thức liên hệ giữa công thoát A, giới hạn quang điện λ0 với hằng số Plăng h và vận tốc vận tốc của ánh sáng trong chân không c là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Liên hệ giữa giới hạn quang điện λ0 và công thoát A: λ0=hcA


Câu 5:

Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hoá của kim loại nào đó, ta cần sừ dụng các thiết bị:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ta có: m=A.I.tF.nk=cAn=AF.n=mI.t phải xác định m, I, t


Câu 6:

Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí


Câu 7:

Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Vị trí của ảnh: d'=dfdf=10.201020=20cm<0

Ảnh ảo, cùng chiều, cách thấu kính 20 cm

Độ phóng đại của ảnh: k=d'd=2


Câu 8:

Công thức trong trường hợp nào sau đây là công thức về số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: G=f1f2


Câu 9:

Thanh dẫn điện MN dài 80cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường  đều, véc tơ vận tốc vuông góc với thanh. Cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vận tốc một góc 30° như hình vẽ. Biết B = 0,06T, v = 50cm/s. Xác định chiều dòng điện cảm ứng và độ lớn suất điện động cảm ứng trong N thanh:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Áp dụng quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng: Từ N đến M

Độ lớn suất điện động: e=Blv.sinα=0,06.0,8.0,5.sin30=0,012V


Câu 10:

Trên bóng đèn sợi đốt ghi 60 W - 220 V. Bóng đèn này sáng bình thường thì chịu được điện áp xoay chiều tức thời cực đại là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Điện áp hiệu dụng trên đèn là 220 V nên giá trị cực đại là 2202  V


Câu 11:

Chọn phát biểu sai?

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc khác nhau

Cấu tạo:

Theo cách đơn giản nhất, một máy quang phổ lăng kính gồm có ba bộ phận chính

Ống chuẩn trực có tác dụng biến chùm ánh sáng đi vào khe hẹp F thành chùm tia song song nhờ một thấu kính hội tụ.

Hệ tán sắc gồm một hoặc hai lăng kính có tác dụng làm tán sắc chùm ánh sáng vừa ra khỏi ống chuẩn trực.

Ống ngắm hoặc buồng tối (buồng ảnh) là nơi ta đặt mắt vào để quan sát quang phổ của nguồn sáng cần nghiên cứu hoặc để thu ánh quang phổ của nguồn sáng cần nghiên cứu


Câu 12:

Sự phát sáng của đom đóm thuộc loại:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

+ Điện phát quang ở đèn LED

+ Quang phát quang ở đèn ống thông dụng (nê-ông), biển báo giao thông,…

+ Phát quang Catot ở màn hình ti vi


Câu 13:

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng diện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì ở thời điểm t+πLC2

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Ta có: T=2πLCΔt=πLC2=T4

Ở thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì sau T4i=Imaxq=0


Câu 14:

Kết luận nào sau đây sai khi nói về phản ứng: 

U92235+nB56144a+K3689r + 3n+200MeV

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Phản ứng đề cho là phản ứng phân hạch U235 không phải phản ứng nhiệt hạch nên không cần nhiệt độ cao


Câu 15:

Điều nào sau đây nói về sóng âm là không đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Sóng âm cũng là sóng cơ học nên không truyền được trong chân không


Câu 17:

Một máy phát điện xoay chiều một pha, phần ứng có sáu cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp, rôto quay với tốc độ 1000 vòng/phút. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 2π mWbsuất điện động hiệu dụng do máy phát ra là 902 VSố vòng dây ở mỗi cuộn dây ở phần ứng là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Máy phát điện xoay chiều một pha có số cặp cực bằng số cặp cuộn dây nên p=3 cp cc

Tần số góc do máy tạo ra: ω=2πf=2π.n.p=2π.100060.3=100πrad/s

Ta có: E0=N.ϕ0.ωN=E0ϕ0.ω=902.22π.103.100π=900vòng

Số vòng trong một cuộn: N1=N6=9006=150 vòng


Câu 19:

Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng:

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Với hai nguồn cùng pha, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng một số nguyên lần bước sóng


Câu 21:

Các âm RE, MI, FA, SOL có độ cao tăng dần theo thứ tự đó. Trong những âm đó, âm có tần số lớn nhất là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm. Âm càng cao có tần số càng lớn


Câu 22:

Một bếp điện 115 V − 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Điện trở của bếp điện: R=Ud2Pdm=1151000=52940Ω

Dòng điện chạy qua bếp khi mắc vào mạng 230V: 

I=UR=23052940=17,39A>15A


Câu 23:

Một vật dao động điều hòa với T = 8 s. Tại thời điểm t = 0, vật ở vị trí cân bằng và đi theo chiều dương. Thời điểm động năng bằng thế năng lần thứ 2016 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Khi động năng bằng thế năng thì: x=±A22

Một chu kỳ vật qua x=±A22 được 4 lần.

Xét sau 20164=504 sau 503T vật đã đi qua x=±A22 được 2012 lần. Lúc này vật đang ở O và đi theo chiều dương. Để đi 2016 lần vật phải tiếp tục đi thêm như hình vẽ. Do đó thời gian đi thêm là: Δt=T4+T2+T8=7T8

Vậy thời điểm đi qua vị trí có động năng bằng thế năng lần thứ 2016 là: t2016=503T+7T8=4031T8=4031s


Câu 25:

Một vật nhỏ được treo bằng một lò xo nhẹ vào trần nhà. Vật được kéo xuống dưới một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ. Sau đó vật thực hiện dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Đồ thị bên cho biết sự thay đổi khoảng cách từ vật đến trần nhà theo thời gian t. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là l0=40cmLấy g=10 m/s2Tốc độ dao động cực đại của vât gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Lúc đầu kéo vật xuống dưới một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ  Lúc t=0 vật ở biên dưới nên chiều dài của lò xo lúc này là lmax=43  cm

Sau thời gian T2 vật lên biên trên nên chiều dài lúc này là lmin=39  cm

Ta có: lcb=lmax+lmin2=41cmA=lmaxlmin2=1cm

Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng: Δl0=lcbl0=1  cm

Tần số góc của con lắc: ω=gΔl0=100,01=1000rad/s

Tốc độ dao động cực đại: vmax=ωA=1000.2=63,25cm/s


Câu 28:

Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 100 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Lúc đầu: UR=UL=UC=100v=U

Khi nối tắt tụ thì U2=UR'2+UL'21002=UR'2+UL'2

Vì R và L không đổi nên tỉ số điện áp hiệu dụng không đổi nên: 

UR'=UL'(1)UR'=502V


Câu 32:

Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC,UL phụ thuộc vào ωchúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường UC,ULKhi ω=ωC thì UC đạt cực đại UmCác giá trị Um và ωC lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Ta có: UL=I.ZL=UR2L2.1ω2+11ω2LC2   (1)

Theo đồ thị ta thấy khi  tiến đến vô cùng thì UL tiến đến 150V

Thay vào (1) ta có: 150=UR2L2.12+112LC2U=150V

Khi ω1 và ω2 cho cùng UCcòn ω cho UC=max thì ta có: ω12+ω22=2ωC2

Từ đồ thị ta thấy hai giá trị ω1=0 và ω2=660 rad/s cho cùng UC nên ω0=02+66022=3302rad/s

Khi ω1 và ω2 cho cùng ULcòn UL=max thì ta có: 1ω12+1ω22=22ωL2

Từ đồ thị ta thấy hai giá trị ω1=660rad/s và ω2= cho cùng UL nên ωL=6602rad/s

Lại có: ULmax=uCmax=U1ωCωL2=1501330266022=1003V


Câu 33:

Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc, ở một thời điểm nào đó khi từ trường là 0,06 T và đang có hướng thẳng đứng xuống mặt đất thì điện trường là vectơ EBiết cường độ diện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Điện trường E có hướng và độ lớn là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Áp dụng quy tắc bàn tay phải: Đặt bàn tay phải xòe rộng để cho xuyên B qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa trùng chiều vkhi đó ngón cái choãi 900 chỉ chiều véc tơ E

Vì B và E dao động cùng pha nên ta có BB0=EE0E=BB0E0=4V/m

Chú ý: Vì B và E dao động cùng pha nên ta có: E=E0cosωt+φB=B0cosωt+φBB0=EE0


Câu 34:

Trong thí nghiệm Y- âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λkhoảng cách giữa hai khe a=1 mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 7 mm quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai khe một đoạn 2 m thì thấy tại M đã bị chuyển thành vân tối lần thứ ba. Bước sóng λ bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C

Lúc đầu: x=kλDa=5λDaKhi di chuyển màn ra xa thì D tăng k giảm

Khi k giảm xuống 4,5 tối lần 1; xuống 3,5 tối lần 2; xuống 2,5 tối lần 3 kt=2,5

Do đó ta có: 2,5λD+2a=5λDaD+2D=DD=2

Lại có: x=5λDa7=5λ.21λ=0,7μm


Câu 36:

Một lượng chất phóng xạ P84o210 ở thời điểm ban đầu t=0 có 100 (g). Đến thời điểm t1 thì khối lượng Po còn lại là 4a (g), đến thời điểm t2 thì khối lượng Po còn lại là 3a (g). Tính khối lượng Po còn lại ở thời điểm t3=t2t1

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Khối lượng hạt còn lại sau thời gian t: m=m0.2tT

Khối lượng còn lại sau thời gian t3: m0.2t3T=m0.2t2t1T=m0.2t2T.2t1T

Theo đề ra ta có: m1=m0.2t1T2t1T=m0m1m2=m0.2t2T2t2T=m2m0

Thế (2) vào (1) ta có: m3=m0.m2m0.m0m1=m2.m0m1=100.34=75g


Câu 37:

Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E=12  V,r=2  ΩCác điện trở R1=1  Ω,  R2=2Ω;R3=3Ω;  C1=1μF,  C2=2μFĐiện tích trên các tụ điện C1 và C2 có giá trị lần lượt là:

Xem đáp án

Chọn đáp án A

Dòng điện một chiều không qua tụ nên mạch điện được vẽ lại như hình

Tổng trở mạch ngoài: Rng=R1+R2+R3=6Ω

Dòng điện qua mạch chính (nguồn) I=ERng+r=1,5A

Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ C1 là: UAM=U2+U1=1R2+R1=4,5V

Điện tích tụ C1 tích được: Q1=C1UMA=4,5.1=4,5μC

Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ C2 là: UBN=U2+U3=IR2+R3=7,5V

Điện tích tụ C2 tích được: Q2=C2UBN=7,5.2=15μC


Câu 38:

Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l=25 cmkhối lượng của một đơn vị chiều dài là 0,04 kg/m bằng hai dây mảnh, nhẹ, sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B=0,04 T. Cho g=10 m/s2. Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng dây bằng 0

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Lực căng dây bằng 0 nghĩa là dây nằm lơ lửng P+F=0F=P

Do đó lực từ F phải có chiều hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của dòng điện có chiều từ N đến M

Mặt khác, ta cũng có: F=PB.I.lsin900=mgI=mgB.lsin900

Mật độ khối lượng của sợi dây: d=ml

Vậy: I=d.gB.sin900=10A


Câu 39:

Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch C khi con chạy của biển trở đi xuống?

Xem đáp án

Chọn đáp án D

Dòng điện trong mạch điện chạy mạch MN có chiều từ cực dương sang cực âm nên cảm ứng từ B do dòng chạy trong mạch MN gây ra trong mạch kín C có chiều từ trong ra ngoài

Khi con chạy biến trở đi xuống thì điện trở giảm nên dòng điện tăng  cảm ứng từ B tăng nên từ thông qua mạch C tăng  cảm ứng từ cảm ứng Bc phải ngược chiều với B

Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của dòng điện cảm ứng có chiều cùng với chiều kim đồng hồ


Câu 40:

Một vật dao động điều hòa với tần số f=2 Hz. Biết tại thời điểm t vật có li độ x1=9 cm và đến thời điểm t+0,125 (s) vật có li độ x2=12 cm. Tốc độ dao động trung bình của vật giữa hai thời điểm đó là

Xem đáp án

Chọn đáp án B

Chu kỳ dao động điều hòa: T=1f=0,5s

Vì thời gian 0,125s=T4 nên vật đi từ x1=9cm đến x2=12  cm theo chiều âm

(nếu đi theo chiều dương đến x=A rồi quay lại x2=12  cm thì cần thời gian lớn hơn T4)

Tốc độ dao động trung bình của vật giữa hai thời điểm đó: vtb=9120,125=168cm/s


Bắt đầu thi ngay