Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Thi thử THPT Quốc gia Vật lý Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải

Tổng hợp 20 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lí 2020 cực hay có lời giải (P20)

  • 5411 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Có hai điện tích q1q2 đặt cách nhau 8cm nằm tại hai điểm A và B. Biết q1=4μC,q2=1μCtìm vị trí M mà tại đó điện trường bằng 0

Xem đáp án

Đáp án D

Gọi M là vị trí có điện trường bằng không: E1+E2=0E1=E2

E1 và E2 ngược chiều nên M nằm ngoài khoảng giữa q1q2r1r2=8cm (1)

Độ lớn E1=E2q1r12=q2r22r1=2r2  2

- Từ (1) và (2) ta có r1=16cm;  r2=8cm


Câu 3:

Nguồn điện trở có suất điện động E, điện trở trong r. Khi điện trở mạch ngoài thay đổi thì hiệu điện thế mạch ngoài

Xem đáp án

Đáp án A

I=ER+r;  UN=IR=ER+rR=E1+rR

Vậy khi R giảm thì I tăng và UN giảm


Câu 4:

Cho mạch điện như hình vẽ, E=12V,r=1Ω,R1=6,6Ω,R2=6Ω,R3=4ΩR3 là bình điện phân dung dịch CuSO4 với cực anot bằng Cu. Sau thời gian t thì có 4,8g Cu bám vào catot của bình điện phân. Thời gian điện phân bằng

Xem đáp án

Đáp án A

RN=R1+R2.R3R2+R3=9ΩI=Er+RN=1,2A

Do R2//R3U23=I.R23=1,2.2,4=2,88V=U3I3=U3R3=2,884=0,72

m=1F.An.I3.tt=mFnA.I3=4,8.96500.264.0,72=2010,417s=0,56h

Nếu cho rằng cường độ dòng điện trong biểu thức tính m là I = 1,2A thì đáp số sẽ là B


Câu 7:

Theo định luật khúc xạ ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết theo phương xiên thì:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có sinisinr=n2n1sini=n2n1sinr

Do n1>n2 nên sini<sinr mà hàm sin là hàm đồng biến với 0α90° nên i<r


Câu 8:

Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để mắt có thể nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết

Xem đáp án

Đáp án B

ABA'B'A''B''màng lưi  d1              d'1        d2

Muốn quan sát vật ở vô cùng mà mắt không phải điều tiết nghĩa là vật AB sẽ ở vô cùng sẽ cho ảnh hiện ở điểm cực viễn của mắt

Ta có d1=;  d2=OCv=100cm;

Kính đeo sát mắt nên d'1+d2=OMOK=0d'1=100cm=fki'nh

Vậy độ tụ của kính là D=1fm=1dp


Câu 10:

Một chất điểm dao đọng điều hòa với chu kì 0,5π (s) và biên độ 2cm. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng có độ lớn

vmax=ωA=2πTA=8cm/s


Câu 11:

Tại một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 60 dao động toàn phần còn con lắc kia thực hiện được 50 dao động toàn phần. Biết chiều dài dây treo của chúng khác nhau một đoạn 44 cm. Chiều dài của con lắc có dây treo ngắn hơn là

Xem đáp án

Đáp án B

Trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 60 dao động toàn phần còn con lắc kia thực hiện được 50 dao động toàn phần. Biết chiều dài dây treo của chúng khác nhau một đoạn 44 cm. Gọi chiều dài của con lắc có dây treo ngắn hơn là l1 và chiều dài của con lắc đơn kia là l2

l2l1=0,44602I1=502I2I1=1m


Câu 12:

Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng. Vật đi quãng đường 20cm từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất mất thời gian 0,75s. Chọn gốc thời gian lúc vật đang chuyển động chậm dần theo chiều dương với tốc độ 0,2π3m/sVới t tình bằng s, phương trình dao động của vật là:

Xem đáp án

Đáp án B

2A=20cm;T2=0,75sA=10cm;T=1,5sω=4π3x=10cos4π3t+φcmv=40π3sin4π3t+φcmsv0=40π3sinφ  cm/sv0=0,2π3m3φ=π6φ=56

Lại có gốc thời gian chọn khi vật đang chuyển động chậm dần nên φ=π6


Câu 13:

Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật m = 100g được nối với lò xo có độ cứng k = 100N/m, đầu kia lò xo gắn vào điểm cố định. Từ vị trí cân bằng đẩy vật sao cho lò xo nén 23cm rồi buông nhẹ. Khi vật đi qua vị trí cân bằng lần đầu tiên thì tác dụng lên vật lực F không đổi cùng chiều vận tốc có độ lớn F=2N. Khi đó vật dao động điều hòa vói biện độ A1. Sau thời gian 130s kể từ khi tác dụng lực Fngừng tác dụng lực FKhi đó vật dao động điều hòa với biên độ A2. Biết trong quá trình sau đó lò xo luôn nằm trong giới hạn đàn hồi. Bỏ qua ma sát giữa vật và sàn. Tỉ số giữa A2A1 bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

 - Vị trí cân bằng mới O' cách vị trí cân bằng đầu là a=2 (cm)

- Khi tác dụng lực F thì biên độ dao động của vật là A1 = 4 (cm)

- Khi thôi tác dụng lực F thì khi đó li độ của vật theo gốc O' là 2(cm) nên li độ theo gốc O là 4cm, khi đó vận tốc của vật là v=ωA12a2=2030cm/s

- Biên độ của vật khi thôi tác dụng lực F là A2=x2+v2ω2=28cm

Do vậy tỉ số A2A1=72

Nhận xét: Bài toán này cùng lớp với một bài toán phân loại trong đề thi Đại học Khối A năm 2013

Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 40 N/m được đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Vật nhỏ đang nằm yên ở vị trí cân bằng, tại t = 0, tác dụng lực F = 2 N lên vật nhỏ (hình vẽ) cho con lắc dao động điều hòa đến thời điếm t=π3 thì ngừng tác dụng lực F. Dao dộng điều hòa của con lắc sau khi không còn lực F tác dụng có giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây:

  A. 9cm.      B. 7 cm.       C. 5 cm.       D. 11cm

Lời giải chi tiết

Ta có Δl0=A=Fk=0,05m=5cm.  T=2πmk=π10s

Thời điểm t=π3=3π10+π30=3T+T3 thì x=A2 và v=vmax=32=ωA32

So với vị trí cân bằng khi không còn lực F thì x'=A+A2=3A2 và v'=v=ωA=32

Con lắc dao động với biên độ: A'=x'2+v'ω2=A3=8,66cm


Câu 14:

Công thức liên hệ giữa tốc độ sóng v, bước sóng λchu kì T và tần số f của sóng là

Xem đáp án

Đáp án C

Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì

Do đó: λ=vT=vf


Câu 15:

Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B. Hai nguồn dao động điều hòa theo phương trình thẳng đứng, cùng pha và cùng tần số 20 Hz. Tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sóng co biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

Xem đáp án

Đáp án A

Tại M là cực đại giao thoa nên d2d1=kλk=0;±1;±2,...

Giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác nên M thuộc cực đại bậc 4 tương ứng với k=4

Suy ra d2d1=4λλ=d2d14=20164=1cm

Vận tốc truyền sóng v=λf=1.20=20cm/s


Câu 16:

Một sợi đây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 30 Hz thì trên dây có 5 nút (kể cả hai đầu cố định). Nếu muốn trên dây có sóng dừng với tất cả 11 nút thì tần số sóng là

Xem đáp án

Đáp án A

Gọi I là chiều dài dây. Khi sóng dừng xảy ra  với hai đầu cố định thì l=kλ2=kv2f

Khi f1=30Hz thì trên dây có 5 nút k=4. Suy ra l=4v2f1

Trên dây có 11 nút thì k=10. Suy ra l=10v2f2=4v2f1f2=10f14=75Hz


Câu 17:

Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26cm (M nằm gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ xuống thấp nhất là

Xem đáp án

Đáp án C

Bước sóng λ=vf=0,12m=12cm

Độ lệch pha giữa M và Δφ=2πdλ=2π2612=13π3=4π+π3

Điểm M dao động sớm pha hơn điểm N về thời gian là T/6. Tại thời điểm t điểm N hạ xuống thấp nhất, đimẻ M đang đi lên, sau đó t=5T/6 điểm M sẽ hạ xuống thấp nhất: t=5T6=0,56=112s


Câu 18:

Sóng dừng trên sợ dây đàn hồi OB có chiều dài L = 60cm được mô tả như hình bên. Điểm O trùng với gốc tọa độ của trục tung. Sóng tới điểm B có biên độ a = 2 cm. Thời điểm ban đầu hình ảnh sóng là đường (1), sau thời gian Δt và 5Δt thì hình ảnh sóng lần lượt là đường (2) và đường (3). Tốc độ truyền sóng là v=1,2m/sTốc độ dao động cực đại của điểm M là

Xem đáp án

Đáp án B

Ta có f=vλ=vLω=2πf=2πvL=2π12060=4πrad/s

Xét điểm N là bụng sóng

Từ vòng tròn lượng giác thời gian để N đi từ biên âm về vị trí cân bằng là 3Δt=T4Δt=T12

Vậy x=2a32=a3=23cm và đây cũng là biên độ dao động của M

Tốc độ dao động cực đại của M là vmax=AMω=8π3cm/s


Câu 19:

Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có cường độ i=I0cosωt+φĐại lượng ω được gọi là

Xem đáp án

Đáp án A

ω là tần số góc của dòng điện


Câu 22:

Trong giờ thực hành một học sinh dùng vôn kế lí tưởng đo lần lượt điện áp hai đầu điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C của một đoạn mạch RC nối tếp. Kết quả đo được là UR=14±1,0V,  UC=48±1,0VĐiện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RC là

Xem đáp án

Đáp án D

U=UR2+UC2=50VU2=UR2+UC22.U.dUdt=2UR.dURdt+2UC.dUCdt

Thay ký hiệu d bằng ký hiệu Δ và các dấu trừ (nếu có) được thay thế bằng dấu cộng: 2.U.ΔUΔt=2UR.ΔURΔt+2UC.ΔUCΔt

Khử Δt hai vế ΔU=URU.ΔUR+UCU.ΔUC=1,24=1,2


Câu 23:

Đặt một điện áp xoay chiều u=U0cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch chỉ có phần tử duy nhất một phần tử (điện trở thuận, cuộn cảm thuần, tụ điện, cuộn dây không thuần cảm) thì dòng điện trong mạch có biểu thức i=I0cos100πtπ3 AMạch đó chứa phần tử gì?

Xem đáp án

Đáp án C

Từ biểu thức u và i ta có φ=φuφi=0π3=π3

Vậy u nhanh pha hơn i góc π3 giản đồ có dạng như hình bên

Vậy U phải được tổng hợp từ Ur và UL


Câu 24:

Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với một hộp kín X. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu dụng hai đầu R0 và hộp X lần lượt là U23 và U53Biết X chứa một trong các phần tử: cuộn dây hoặc điện trở thuần hoặc tụ điện. Hệ số công suất của mạch bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có mạch gồm R0 nối tiếp với X u=uR0+uXU¯=UR0+UX

Vẽ trên giản đồ véc tơ ta có hình vẽ

Vận dụng định lý hàm số cosin ta có U2=UR02+UX2+2UR0.UX.cosα thay số α=71,56°

Áp dụng tiếp định lý hàm số sin ta có Usin180°α=UXsinφ thay số ta có φ=45°

Vậy hệ số công suất của đoạn mạch cosφ=22


Câu 26:

Câu nào sai khi nói về mạch dao động?

Xem đáp án

Đáp án D

Khi mạch dao động phát xạ sóng điện từ thì năng lượng của nó giảm dần. Mạch dao động lý tưởng bảo toàn năng lượng nên không phát xạ sóng điện từ


Câu 27:

Trong mạch dao động lí tưởng LC với chu kì T, tại thời điểm t=0 dòng điện trong cuộn dây có giá trị cực đại I0 thì sau đó T12:

Xem đáp án

Đáp án B

Sau T12 vật chuyển động tròn đều có cùng chu kì T quét được góc α=π6Thời điểm đó trên hình tính được i=32I0Hay lúc đó năng lượng từ bằng 3 lần năng lượng điện


Câu 28:

Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là 0,8ms. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án D

Khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện qua cuộn cảm giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa độ lớn cực đại là T6 còn khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường trong mạch giảm từ độ lớn cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là T8


Câu 29:

Khi nói về sóng ánh sáng, phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

Vì theo định nghĩa về ánh sáng đơn sắc ta có: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính


Câu 30:

Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa của ánh sáng đơn sắc, hai khe hẹp cách nhau 0,8mm, mặt phẳng chứa hai khe cách màn quan sát 1,5m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Khoảng cách n vân sáng liên tiếp là d=n1i

Vậy khoảng cách 5 vân sáng liên tiếp là d=51i=4i

i=1,125mmλ=iaD=0,6μm


Câu 31:

Một bức xạ khi truyền trong chân không có tần số f0=4.1014Hz. Khi truyền trong thủy tinh có tần số là f  bước sóng là λ vận tốc v, biết chiết suất của thủy tinh đối với bức xạ này là 1,5. Giá trị của tần số là f bước sóng là λ vận tốc v

Xem đáp án

Đáp án C

Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì:

+ Màu sắc không thay đổi

+ Tần số chu kỳ không thay đổi

+ Vận tốc thay đổi vn=c0n

+ Bước sóng thay đổi λn=λ0n

Như vậy với bài toán này ta có tần số không thay đổi f=f0=4.1014Hz

+ Bước sóng thay đổi: λn=λ0n=c0f.n=3.1084.1014.1,5=0,5μm


Câu 32:

Chiếu một chùm sáng song song hẹp gồm năm thành phần đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lam và tím từ một môi trường trong suốt tới mặt phẳng phân cách với không khí có góc tới 37°Biết chiết suất của môi trường này đối với ánh sáng đơn sắc, đỏ, cam vàng, lam và tím lần lượt là 1,643; 1,651; 1,657; 1,672 và 1,685. Thành phần đơn sắc không thể ló ra không khí là

Xem đáp án

Đáp án D

Thành phần không ló ra ngoài không khí khi bị phản xạ toàn phần: iigh với sinigh=n2n1*

Với góc giới hạn phản xạ toàn phần cho các màu đỏ, cam, vàng, lam và tím là: 

sinighdo=n2n1=11,643ighdo=37,49°sinighcam=n2n1=11,651ighcam=37,28°sinighvang=n2n1=11,657ighvang=37,12°sinighlam=n2n1=11,672ighlam=37,73°sinightim=n2n1=11,685ightim=36,4°

Như vậy thỏa mãn (*) là lam và tím ra có đáp án D


Câu 33:

Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử năng lượng:

Xem đáp án

Đáp án A

Tần số ánh sáng f không đổi trong quá trình truyền: ε=hf=const


Câu 34:

Thuyết lượng tử ánh sáng của Anhxtanh không có nội dung nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 36:

Theo thuyết tương đối, khi vật chuyển động thì năng lượng toàn phần của nó là:

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 37:

Hạt nhân Côban 2760Co có cấu tạo gồm:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 38:

Cho khối lượng của hạt nhân 47107Ag à 106,8783u; của nơ trơn là 1,0087u; của protôn là 1,0073u. Độ hụt khối của hạt nhân 47107Ag

Xem đáp án

Đáp án A

Độ hụt khối: Δm=47mp+10747mnmAg

=47.1,0073+10747.1,0087106,8783=0,9868u


Câu 39:

Bắn hạt có động năng 4 MeV vào hạt nhân đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng vận tốc, tính tốc độ của prôton. Lấy khối lượng của các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của chúng

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có phương trình phản ứng α24He+714N11p+817OX

Theo định luật bảo toàn động lượng ta có pα=pp+pO

Vì sau va chạm, hai hạt nhân có cùng vận tốc nên pp và pO có cùng hướng và độ lớn thỏa pppO=mpmO

Như vậy có thể viết biểu thức vectơ dưới dạng:

pα=pp+pO=pp1+mOmp=18ppmα.Kα=182mpKpKp=4×4182×1=481MeV

Chú ý cần đổi KP từ đơn vị MeV về J để áp dụng công thức động năng để tính ra vận tốc của hai hạt

Kp=12mpv2v=2Kpmp Thay số vào ta có v xấp xỉ 30,9.105 (m/s)


Câu 40:

Cho hai con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A1 = A2 = A. Tần số dao động của hai con lắc thỏa mãn f1=2f2thời điểm ban đầu con lắc thứ nhất ở vị trí biên dương và chậm pha hơn con lắc thứ hai một góc π2Hỏi con lắc thứ nhất lần đầu tiên đi qua vị trí động năng bằng ba lần thế năng thì tỉ số vận tốc của hai con lắc trên là

Xem đáp án

Đáp án B

- Xét con lắc thứ nhất chậm pha hơn con lắc thứ hai một góc π2 nên khi con lắc thứ nhất tới vị trí biên dương thì con lắc thứ hai qua vị tri cân bằng theo chiều âm

- Khi con lắc thứ nhất có động năng bằng 3 lần thế năng thì: x=±A2

- Theo bài ra: f2=2f1 nên suy ra T1=2T2 và ω1=12ω2

- Do lúc đầu con lắc thứ nhất tại vị trí biên dương nên lần đầu tiên động năng bằng 3 lần thế năng khi lần đầu tiên vật m1 đi qua vị trí x1=A2 theo chiều âm  (v1<0)

- Với con lắc thứ hai lúc đầu nó qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì sau thời gian t=T23=T24+T212 vật m2 có li độ x2=A32 và đang đi theo chiều dương (v2>0)

- Tại thời điểm t=T16=T23tốc độ dao động của các vật thỏa mãn:

v12ω12=A12x12=A2A24=3A24v22ω22=A22x22=A23A24=A244v12ω22=3A24v22ω22=A24v12v22=34

Do v1<0;  v2>0 nên v1v2=32


Bắt đầu thi ngay