Thứ sáu, 10/01/2025
IMG-LOGO

30 đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán năm 2022 có lời giải - Đề 17

  • 2497 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 120 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho cấp số nhân unvới u1=3, công bội q=12. Số hạng u3 của cấp số nhân đã cho bằng

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: u3=u1.q2=3.122=34.


Câu 2:

Hàm số y=2x2x có đạo hàm là                               

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: y=2x2xy'=2x1.2x2x.ln2


Câu 3:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a2. Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ABCD) bằng

Xem đáp án

Chọn A.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ảnh 1)

Ta có: SC;ABCD^=SC;AC^=SCA^

Khi đó: tanSCA^=SAAC=a2a2=1SCA^=450


Câu 4:

Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a thì bán kính đáy là

Xem đáp án

Chọn C.

Cho hình trụ có thiết diện qua trục là hình vuông cạnh a thì bán kính đáy là (ảnh 1)

Khi đó bán kính đáy r=a2.


Câu 5:

Khối đa diện đều có 8 mặt thì có số đỉnh là 

Xem đáp án

Chọn C.

Khối đa diện đều có 8 mặt là khối bát diện đều có số đỉnh là 6 và số cạnh là 12

Chọn đáp án C.


Câu 6:

Hàm số nào trong bốn hàm số được liệt kê dưới đây không có cực trị? 

Xem đáp án

Chọn A.

Hàm số y=2x3x+2 có đạo hàm y'=7x+22>0x\2.

 Hàm số luôn đồng biến trên ;2 2;+ nên không có cực trị.


Câu 8:

Cho x,y>0 α,β. Nhận định nào sau đây sai?


Câu 9:

Hàm số nào trong các hàm số dưới đây đồng biến trên  ?

Xem đáp án

Chọn B.

Xét hàm số y=x3x2+3x+11.

Ta có y'=3x22x+3=3x132+89>0,x

Như vậy hàm số đồng biến trên 


Câu 10:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số f(x) có bảng biến thiên như sau:  Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)

Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn D.

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy hàm số nghịch biến trên các khoảng ;1 và (0;1).


Câu 11:

Cho khối nón có bán kính đáy r đường sinh l chiều cao h. Gọi Sxq,Stp,V lần lượt là diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, diện tích khối nón đó. Mệnh đề nào sau đây sai

Xem đáp án

Chọn D.

Diện tích xung quanh của hình nón là Sxq=πrl.


Câu 12:

Tập nghiệm của phương trình log2x2x+2=1 


Câu 13:

Khối chóp có diện tích đáy là B chiều cao là h có thể tích là

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có khối chóp có thể tích là: V=13Bh.


Câu 14:

Phương trình tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 43x4x+5 

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có: limxy=34limx+y=34 Phương trình tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y=34.


Câu 15:

Cho hàm số y=3x2x1 có đồ thị (C). Tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận của (C) 

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có đồ thị (C) có tiệm cận ngang là y=3 và tiệm cận đứng là x=1

Suy ra tọa độ giao điểm của hai đường tiệm cận của (C) là I1;3.


Câu 16:

Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên R ?  

Xem đáp án

Chọn B.

Hàm số y=e4x có cơ số bằng e4<1, suy ra hàm số nghịch biến trên R


Câu 17:

Khối lập phương có tổng diện tích các mặt là 24 thì thể tích bằng


Câu 18:

Tập xác định của hàm số y=log4x 

Xem đáp án

Chọn C.

Hàm số y=log4x xác định x>0.

Vậy D=0;+.


Câu 19:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:  Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho là (ảnh 1)

Giá trị cực tiểu của hàm số đã cho là

Xem đáp án

Chọn B.

Hàm số đạt cực tiểu tại x=3yCT=2.


Câu 20:

Số cách chọn đồng thời ra 3 người từ một nhóm có 12 người là

Xem đáp án

Chọn C.

Số cách chọn đồng thời ra 3 người từ một nhóm có 12 người là C123.


Câu 22:

Mặt cầu đường kính 4a thì có diện tích bằng

Xem đáp án

Chọn A.

Mặt cầu đường kính 4a suy ra bán kính R= 2a

Vậy diện tích mặt cầu là S=4πR2=4π.2a2=16πa2.


Câu 23:

Tập nghiệm của bất phương trình log3x22x1 là 

Xem đáp án

Chọn D.

Điều kiện x22x>0x<0x>2.

Bất phương trình tương đương x22x3x22x301x3.

Kết hợp điều kiện ta được tập nghiệm của bất phương trình S=1;02;3.


Câu 24:

Cho hàm số y= f(x) xác định trên \1, liên tục trên các khoảng xác định của nó và có bảng biên thiên như hình vẽ.

Cho hàm số y= f(x) xác định trên R\ {-1} liên tục trên các khoảng xác định của nó (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây đúng?


Câu 25:

Gọi M,m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=x3+6x29x+5 trên đoạn [-1;2]. Khi đó tổng M+ m bằng


Câu 26:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình chữ nhật tâm O,AB=a,AD=a3, biết SA=SB=SO=a. Tính theo a thể tích của khối chóp đó.


Câu 27:

Cho hàm số f(x) có đạo hàm f'x=xx32x22x3. Số điểm cực đại của hàm số đã cho là 


Câu 28:

Cho hình chữ nhật ABCD AB=a,AD=a3, quay hình chữ nhật quanh đường thẳng AB ta được khối tròn xoay có thể tích bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Khi quay hình chữ nhật quanh đường thẳng AB ta được khối trụ tròn xoay có đường cao bằng AB=a bán kính đáy bằng AD=a3. Thể tích khối trụ là V=πr2h=3πa3.


Câu 29:

Phương trình sin5xsinx=0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn 2020π;2020π?


Câu 30:

Tổng các nghiệm của phương trình 2x2+2x=82x bằng:

Xem đáp án

Chọn D.

Ta có: 2x2+2x=82xx2+2x=32x

                               x2+5x6=0x=1x=6

Tổng các nghiệm bằng S=5.


Câu 31:

Số nghiệm của phương trình log36+x+log39x5=0 là:


Câu 32:

Cho hàm số fx=ax1bx+ca,b,c có bảng biến thiên như sau:

Cho hàm số f(x)=ax-1/ bx+c( a,b,c thuộc R) có bảng biến thiên như sau: (ảnh 1)

Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn B.

Dựa vào BBT ta thấy đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x=3 và tiệm cận ngang là y=12.

Do đó: ab=12cb=3a=12bc=3b

Mặt khác f'x=ac+bbx+c2<0ac+b<012b3b+b<0

                                                               32b2+b<0b>23b<0.


Câu 33:

Cho a và b là hai số thực dương thỏa mãn a3b2=32. Giá trị của P=3log2a+2log2b 

Xem đáp án

Chọn C.

P=3log2a+2log2b=log2a3+log2b2=log2a3b2=log232=5.


Câu 34:

Số hạng không chứa x trong khai triển nhị thức Newton x2+2x12x0 


Câu 36:

Tìm tất cả giá trị của ham số m để phương trình m.9x2+1+4x2=0 có nghiệm.


Câu 38:

Cho hình chóp A.ABCD đáy là hình thoi tâm I cạnh a góc BAD^=600, hình chiếu của S trên mặt phẳng đáy là M trung điểm của BI góc giữa SC và mặt phẳng đáy bằng 450. Tính theo a thể tích V của khối chóp đó.

Xem đáp án

Chọn B.

Cho hình chóp A.ABCD đáy là hình thoi tâm I cạnh a góc BAD= 60 độ (ảnh 1)

ABCD là hình thoi và BAD^=600 nên tam giác ABD ΔBCD là các tam giác đều.

Ta có BD=a,MI=BD4=a4. Tam giác BCD đều cạnh a nên CI=a32 suy ra AC=a3.

Khi đó MC=MI2+IC2=a42+a322=a134.

Ta có SMABCD nên MC là hình chiếu của SC lên (ABCD).

Suy ra SC,ABCD=SC,MC=SCM^=450

Do đó ΔSMC vuông cân tại M suy ra SM=MC=a134.

Vậy thể tích của khối chóp đã cho là VS.ABCD=13.SABCD.SM=13.12a3.a.a134=a33924 (đvtt).


Câu 39:

Một khối hộp chứa 5 viên bi đỏ, 6 viên bi xanh và 7 viên bi trắng. Chọn ngẫu nhiên đồng thời 6 viên bi từ hộp. Xác suất để chọn được 6 viên bi có cả 3 màu đồng thời hiệu của số bi xanh và bi đỏ, hiệu của số bi trắng và bi xanh, hiệu của số bi đỏ và trắng theo thứ tự ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng bằng

Xem đáp án

Chọn B.

Gọi A là biến cố: “Chọn được 6 viên bi có cả 3 màu đồng thời hiệu của số bi xanh và bi đỏ, hiệu của số bi trắng và bi xanh, hiệu của số bi đỏ và bi trắng theo thứ tự là ba số hạng liên tiếp của một cấp số cộng”

Số phần tử của không gian mẫu là số cách lấy ngẫu nhiên 6 viên bi bất kì trong 18 viên bi nên ta có: Ω=C186=18564

Gọi x,y,z lần lượt là số bi xanh, số bi đỏ, số bi trắng có trong 6 viên bi được chọn (x;y;z nguyên dương và x;y;z<6)

Theo đề bài ta có: xy+yz=2zxxz=2zx3x=3zx=z

x+y+z=6;x;y;z nguyên dương x=z=1y=4 hoặc x=y=z=2

* Trường hợp 1: x=z=1 và y = 4 tức là lấy ra 1 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ và 1 viên bi trắng. Khi đó, số cách chọn 6 viên bi thỏa mãn yêu cầu là C61.C54.C71=210

* Trường hợp 2: x=y=z=2 tức là lấy ra 2 viên bi mỗi loại. Khi đó, số cách chọn 6 viên bi thỏa mãn yêu cầu là C62.C52.C72=3150

 Số phần tử của biến cố A là ΩA=210+3150=3360.

Vậy xác suất của biến cố A là ΩΩA=336018564=40221.


Câu 40:

Cho hàm số y=x421m2x2+m+1. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác có diện tích là lớn nhất.

Xem đáp án

Chọn C.

Hàm số y=x421m2x2+m+1=x21+m22m4+2m2+m

TXĐ: D=

Ta có: y'=4x341m2x=4xx21+m2

y'=04xx21+m2=0x=0x2=1m2

Hàm số có cực đại, cực tiểu 1m2>0m2<11<m<1

Khi đó, các điểm cực trị của hàm số là A0;m+1;B1m2;m4+2m2+m;C1m2;m4+2m2+m

BC=21m2;0BC=21m2

Phương trình đường thẳng BC y=m4+2m2+m hay y+m42m2m=0

 Khoảng cách từ A đến BC là dA,BC=m42m2+1=m212=m212

Diện tích ΔABC là SABC=12BC.dA,BC=1m2.m212=1m251

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi m2=0m=0 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy khi m = 0 thì hàm số có cực đại, cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành tam giác có diện tích là lớn nhất.


Câu 41:

Cho hàm số y= f(x)  liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ.

Cho hàm số y= f(x)  liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ.  Phương trình f(2-f(x))=0 có tất cả (ảnh 1)

Phương trình f2fx=0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?

Xem đáp án

Chọn D.

Xét phương trình: f2fx=0. Đặt u=2fx.

Phương trình trở thành: f(u)=0

Dựa vào đồ thị ta thấy:

fu=0u=aa2;1u=bb0;1u=cc1;2fx=2a=mm3;4fx=2b=nn1;2fx=2c=pp0;1

Cho hàm số y= f(x)  liên tục trên R có đồ thị như hình vẽ.  Phương trình f(2-f(x))=0 có tất cả (ảnh 2)

Với fx=mm3;4 phương trình có 1 nghiệm duy nhất.

Với fx=nn1;2 phương trình có 1 nghiệm duy nhất.

Với fx=pp0;1 phương trình có 3 nghiệm phân biệt.

Vậy phương trình f2fx=0 có tất cả 5 nghiệm thực phân biệt.


Câu 43:

Thiết diện qua trục của một khối nón là tam giác đều cạnh a. Thể tích của khối nón đó là


Câu 44:

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là điểm H trên cạnh AB sao cho HA=2HB. Góc giữa SC mặt phẳng (ABC) bằng 600. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BC theo a. 

Xem đáp án

Chọn A.

Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên (ảnh 1)

Qua A kẻ đường thẳng d song song với BC. Gọi I là hình chiếu vuông góc của H lên d

BC//SAIdBC,SA=dBC,SAI=dB,SAI=32dH,SAI.

Gọi K là hình chiếu vuông góc của H lên SI

AIHI,AISHAISHIAIHK.

HKSAIdH,SAI=HK.

HAI^=1800600+600=600.

Tam giác AIH vuông tại I:IH=AHsin600=a33.

SC,ABC^=SC,CH^=SCH^=600.

CH2=BC2+BH22BC.BH.cos600=7a29CH=a73.

Tam giác SHC vuông tại H:SH=HC.tan600=a213.

Tam giác SHI vuông tại H:1HK2=1SH2+1HI2HK=a4212.

dB,SAI=32HK=a428.

Vậy dSA,BC=a428.


Câu 48:

Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có 3 nghiệm thực phân biêt 3x3x22mlog33x22x+5+3x2+2xlog13x3x22m+4=0.Tích các phần tử của S là 

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có

3x3x22mlog33x22x+5+3x2+2xlog13x3x22m+4=0

 

33x3x22m.log3x22x+5=log3x3x22m+4.3x2+2x

log3x22x+1+4.3x22x+1=log3x3x22m+4.3x3x22m,*

 

Xét hàm số ft=3t.log3t+4,t0

Ta có f't=3t.ln3.log3t+4+1t+4.ln3>0,t0.

Suy ra hàm số f(t) đồng biến trên 0;+

Như vậy *x22x+1=x3x22mm=x332x2+2x1,1m=x3+12x22x+1,2,**

Đặt hx=x332x2+2x1gx=x3+12x22x+1

Gọi S là tập hợp các giá trị thực của tham số m để phương trình (ảnh 1)

Ta có giao điểm của đồ thị h(x) và g(x) là điểm K1;12

Ta có h'x=3x23x+2>0,xhx đồng biến trên .

Ta có: g'x=3x2+x2=0x=1x=23

Điểm cực đại của đồ thị H1;52, điểm cực tiểu của đồ thị L23;527

Như vậy để phương trình đã cho có đúng 3 nghiệm thì (**) có đúng 3 nghiệm  pt (1) có 1 nghiệm và pt (2) có đúng 2 nghiệm phân biệt hoặc pt (1) có 1 nghiệm và pt (2) có đúng 3 nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm chung x=1

m=52m=527m=12 suy ra tích các giá trị m thỏa yêu cầu bài toán là 25108.


Câu 50:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O,AB=a,AD=a3, tam giác SAD đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm SA,G là trọng tâm tam giác SCD thể tích khối tứ diện DOGM bằng

Xem đáp án

Chọn D.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật tâm O,AB=a, AD= a căn bậc hai 3 (ảnh 1)

* Gọi H là trung điểm của AD. Do tam giác SAD đều nên SHAD

Do SADABCDSHABCD.

* Gọi N là trung điểm của SC;I=MNSO.

Ta thấy I là trung điểm của MN và I là trung điểm của SO

Khi đó dO,DMN=dS;DMNVO.DMG=VS.DMG.

* Ta có VS.MIDVS.AOD=SMSA.SISO=12.12=14;VS.NIDVS.COD=SNSC.SISO=12.12=14.

Mà VS.AOD=VS.COD=12.VS.ADCVS.MND=VS.MID+VS.NID=14+14.12.VS.ADC=18VS.ABCD

* Lại có SS.ABCD=AB.AD=a23;SH=a3.32=3a2VS.ABCD=13.SH.SABCD=a332.

Khi ấy ta được VS.MND=a3316.

* Mặt khác SMDGSMDN=DGDN=23VS.MDG=23.SMIN=a3324. Vậy VO.DMG=a3324.


Bắt đầu thi ngay