Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO

Đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề 21)

  • 26261 lượt thi

  • 49 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hàm số y=fx liên tục trên R và có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 2:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu S: x2+y2-2x+4y-6z-2=0 có:

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

FOR REVIEW


Câu 3:

limx+3x-1x+2bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 4:

Với ab là các số thực dương bất kỳ, mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 5:

Trong không gian Oxyz, mặt phẳng α:2x-3z+1=0 có một vectơ pháp tuyến là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

(nhớ thứ tự là hệ số của x, hệ số của y và hệ số của z; trong trường hợp khuyết biến nào thì hệ số ứng với biến đó là bằng 0).


Câu 7:

Cho hai số phức z1=4-2iz2=1+5i . Tìm số phức z=z1+z2

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 8:

Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.


Câu 9:

Khẳng định nào dưới đây là sai về tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' ?

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

DISCOVERY

Từ việc xác định được tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật trong câu hỏi này chúng ta dễ dàng suy ra những kết quả như ở bên.

1. Mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có bán kính được xác định bởi công thức 

2. Cho hình lăng trụ đứng  ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A. Khi đó mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ có tâm là giao điểm của BC' và B'C (tức là tâm của hình chữ nhật ) và bán kính được xác định bởi công thức 

3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và cạnh bên SA vuông góc với đáy. Khi đó mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có tâm là trung điểm của cạnh SC và bán kính được tính theo công thức 

4. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A và cạnh bên SA vuông góc với đáy. Khi đó mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có tâm là trung điểm của cạnh SE, với E là đỉnh còn lại của hình chữ nhật ABEC và bán kính được tính theo công thức 

5. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và cạnh bên SA vuông góc với đáy. Khi đó mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có tâm là trung điểm của cạnh SC và bán kính được tính theo công thức 

6. Cho hình tứ diện gần đều ABCD. Khi đó mặt cầu ngoại tiếp tứ diện có tâm là trung điểm của đoạn nối trung điểm của hai cạnh AB, CD và bán kính được tính theo công thức 


Câu 10:

Tính đạo hàm của hàm số y=2x-14x+3

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 13:

Biết rằng fxdx=Fx+C. Tính I=f4x+1dx.

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 14:

Tìm tập xác định D của hàm số y=x2-5x-615

Xem đáp án

Chọn đáp án A.


Câu 16:

Cho các số dương a, b, c thỏa mãn 2a=6b=12c. Khi đó biểu thức T=bc-ba có giá trị là

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

DISCOVERY

Một cách tổng quát chúng ta có các kết quả sau:

1) Cho các số thực dương m, n, p khác 1 và thỏa mãn m.p = nα

Nếu tồn tại các số thực a, b, c thỏa mãn hệ thức 

2) Cho các số thực dương m, n, p khác 1 và thỏa mãn 

 Nếu tồn tại các số thực a, b, c thỏa mãn hệ thức 


Câu 20:

Trong một cuộc khảo sát, 607 bác sĩ phẫu thuật chỉnh hình và tổng quát về các hoạt động chuyên môn chính của họ. Kết quả được cho bởi bảng sau:

 


Chọn ngẫu nhiên một bác sĩ phẫu thuật, số nào dưới đây gần với xác suất để bác sĩ được chọn là một bác sĩ tổng quát có hoạt động chuyên môn chính là giảng dạy?

 

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Số bác sĩ tổng quát có hoạt động chuyên môn chính là giảng dạy bằng 258. Suy ra xác suất để chọn được một bác sĩ tổng quát có hoạt động chuyên môn chính là giảng dạy từ trong 607 bác sĩ phẫu thuật là 


Câu 22:

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số fx=2x3-3x2-12x+10 trên đoạn -3;3

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Ta có hàm số liên tục trên đoạn [-3;3] 


Câu 23:

0π4sin3xdx bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án B.


Câu 24:

Nghiệm của phương trình z2+6z+15

Xem đáp án

Chọn đáp án C.


Câu 25:

Cho n là số nguyên dương thỏa mãn 2Cn1+Cn2=65. Tìm số hạng không chứa x của khai triển biểu thức 2x3+1x2n, với x0.

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

Số hạng này không chứa x khi và chỉ khi 

Suy ra số hạng không chứa x trong khai triển trên là 


Câu 27:

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'AB=a, AD=a3CC'=2a. Khối trụ ngoại tiếp hình hộp chữ nhật đã cho có thể tích bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Bán kính đáy của khối trụ ngoại tiếp hình hộp chữ nhật đã cho là


Câu 30:

Biết rằng 01ax+bexdx=4-3e, với a, b là các số hữu tỷ. Tính giá trị của S=a3+b3

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Sử dụng đồng nhất thức với chú ý e là số vô tỷ, ta có b = -3 và a = 1


Câu 32:

Trong không gian Oxyz, coh đường thẳng d là giao tuyến của hai mặt phẳng P: x+y+z=3 và P: x-y+z=5. Mặt phẳng α chứa đường thẳng d và đi qua gốc tọa độ có phương trình là

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Cách 1: Đường thẳng d có một vectơ chỉ phương là 

Cách 2: Vì mặt phẳng α chứa đường thẳng d nên α có phương trình


Câu 33:

Cho hai số phức z1,z2 thỏa mãn điều kiện z1=z2=1z1+z2=3. Biết rằng , trong đó m, n, p là các số nguyên dương và phân số mp tối giản. Tính S=15m+12n+2019p.

Xem đáp án

Chọn đáp án D.

nên kết hợp với các đẳng thức ở trên, ta được 

Tổng quát bài toán chúng ta có kết quả sau:

 trong đó m, n, p là độ dài ba cạnh của một tam giác thì 


Câu 34:

Cho fx=x3+3x2-9x+2. Tìm số nghiệm thực của phương trình ffx+2+7=fx+5 x

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

Bằng cách lập bảng biến thiên của hàm số 

Do đó phương trình đã cho có 6 nghiệm phân biệt.


Câu 37:

Gọi A là tập hợp các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=x+12x+mđồng biến trên khoảng . Số tập hợp con của tập hợp A gồm 3 phần tử bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng -;-8

Do đó, số tập con gồm 3 phần tử của tập hợp A là C143=364


Câu 39:

Cho khối hộp ABCD.A1B1C1D1. Gọi M là trung điểm của AB. Mặt phẳng MA1C1 chia khối hộp đã cho thành hai phần. Gọi V1 là thể tích khối đa diện có chứa BB1V2 là thể tích phần còn lại. Tính tỉ số V1V2.

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

là đường thẳng đi qua M, song song với AC và cắt BC tại trung điểm N của cạnh BC.

Gọi h là độ dài chiều cao của hình hộp đã cho. Khi đó:


Câu 40:

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d:x=1+3ty=1+4tz=1. Gọi Δ là đường thẳng đi qua điểm A1;1;1 và có vectơ chỉ phương u=1;-2;2. Đường phân giác của góc nhọn tạo bởi d và Δ có phương trình là

Xem đáp án

Chọn đáp án C.

nên một vectơ chỉ phương của đường phân giác của góc nhọn tạo bởi d và Δ là

Nhận thấy tọa độ điểm A thỏa mãn phương trình ở phương án C nên phương án đúng là C.

Cách 2: Đường thẳng d và đường thẳng Δ có vectơ chỉ phương lần lượt là

 

của đường phân giác của góc nhọn tạo bởi d và Δ thì

Kiểm tra từng phương án đến khi tìm được phương án đúng.

 

Tọa độ của điểm A không thỏa mãn phương trình ở phương án B nên loại phương án này.

- Phương án A: Đường thẳng có vectơ chỉ phương 


Câu 41:

Cho 10 cái thẻ, mỗi thẻ được viết một số nguyên dương thuộc đoạn 1;10 sao cho hai thẻ khác nhau được viết hai số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ và tính tích của ba số được ghi trên 3 thẻ. Tính xác suất để tích của ba số trên 3 thẻ được chọn là một số chia hết cho 3.

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Số phần tử của không gian mẫu là 

Tích ba số không chia hết cho 3 khi và chỉ khi cả ba số đó đều không chia hết cho 3. Các thẻ được viết số không chia hết cho 3 bao gồm 7 thẻ mang số 1; 2; 4; 5; 7; 8; 10. Số cách lấy được 3 thẻ mà tích ba số viết trên ba thẻ không chia hết cho 3 là C73=35

Suy ra, số cách lấy được 3 thẻ mà tích ba số viết trên ba thẻ chia hết cho 3 là 


Câu 43:

Cho hàm số y=fx liên tục và có đạo hàm trên đoạn 0;4 và hàm số y=f'x có đồ thị như hình vẽ dưới đây. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

+ Từ đồ thị, ta có diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f'x và x = 0, x = 2 lớn hơn diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=f'x, y = 0 và x = 2, x = 4

STUDY TIP

1) Trong không gian, cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Khi đó, tồn tại đúng hai điểm 


Câu 44:

Trong không gian Oxyz, cho các điểm A1;0;0, B0;2;0, C0;0;-1. Biết rằng tồn tại duy nhất điểm Sa;b;c khác gốc tọa độ để SA, SB, SC đôi một vuông góc. Tính tổng bình phương giá trị của a, bc.

Xem đáp án

Chọn đáp án A.

Gọi O' là điểm đối xứng với O qua mặt phẳng (ABC) thì O' chính là điểm S. Khi đó, dễ dàng tính được 


Câu 46:

Biết rằng tồn tại các số nguyên a, b sao cho hàm số y=ax+bx2+1 đạt giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất đều là các số nguyên và tập giá trị của hàm số đã cho chỉ có đúng 6 số nguyên. Giá trị của a2+2b2 bằng

Xem đáp án

Chọn đáp án B.

Bằng cách sử dụng điều kiện tồn tại nghiệm của phương trình, chúng ta có: Khi a = 0 thì hàm số chỉ đạt giá trị lớn nhất (khi b < 0) hoặc chỉ đạt giá trị nhỏ nhất (khi b > 0). Còn khi 

nên tập giá trị của hàm số đã cho chỉ có đúng 6 số nguyên khi và chỉ khi 


Bắt đầu thi ngay