IMG-LOGO

Đề thi thử THPTQG môn Toán cực hay có lời giải chi tiết (Đề 26)

  • 26651 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 342x-4>34x+1 

Xem đáp án

Đáp án B.


Câu 7:

Cho hình bình hành ABCD. Tìm mệnh đề đúng?

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 11:

Cho các số phức z thỏa mãn z-1=5. Biết rằng tập hợp điểm biểu diễn số phức ω=iz+1-i là đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.

Xem đáp án

Đáp án D.

Do đó, điểm biểu diễn số phức z nằm trên đường tròn tâm I(0;-1) bán kính r = 5


Câu 12:

Số cạnh của một hình chóp bất kì luôn là

Xem đáp án

Đáp án A.

Giả sử đa giá đáy của hình chóp có n cạnh n3. Khi đó, đa giác đáy có n đỉnh, kết hợp các đỉnh đó với đỉnh của hình chóp ta sẽ có thêm n cạnh bên.

Vậy số cạnh của hình chóp là  2n6


Câu 16:

Cho hàm số y=fx có đạo hàm trên a;b. Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án D.


Câu 21:

Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án B.

Câu A sai vì có thể hai đường thằng chéo nhau

Câu C sai vì hai mặt phẳng có thể cắt nhau theo một giao tuyến vuông góc với mặt phẳng đã cho.

Câu D sai vì hai đường thẳng có thể chéo nhau (khi không đồng phẳng) hoặc cắt nhau (nếu chúng đồng phẳng)


Câu 23:

Đường cong hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào?

Xem đáp án

Đáp án D.

Từ hình dạng đồ thị hàm số ta loại được A,C,B


Câu 26:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?

Xem đáp án

Đáp án A.


Câu 28:

Đồ thị hàm số y=x4-4x2 có bao nhiêu tiếp tuyến song song với trục hoành?

Xem đáp án

Đáp án B.

Cách 1: Các tiếp tuyến song song với trục hoành có hệ số góc bằng 0

phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm A(0;0) là y = 0, không thỏa mãn.

Vậy có đúng 1 tiếp tuyến song song với trục hoành.

Cách 2:

Tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với trục hoành là các tiếp tuyến tại các điểm cực trị có tung độ khác 0.


Câu 38:

Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các cạnh bên SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết thể tích của khối chóp S.ABC bằng a36. Tính bán kính r mặt cầu nối tiếp của hình chóp S.ABC.

Xem đáp án

Đáp án A.

Gọi O là tâm mặt cầu nội tiếp hình chóp.

Gọi G, H, I, K lần lượt là hình chiều vuông góc của O lên  ta có 


Câu 42:

Cho hình chóp đều S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh a. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh SB, SC. Biết mặt phẳng (AEF) vuông góc với mặt phẳng (SBC). Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.

Xem đáp án

Đáp án A.

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, do S.ABC là hình chóp đều nên SOABC

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và EF.

Ta có S, M, N thẳng hàng và SMBC tại M, SMEF tại N.

Vì E, F lần lượt là trung điểm của SB, SC nên N là trung điểm của SM 


Câu 44:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A1;0;0, B3;2;0, C-1;2;4. Gọi M là điểm thay đổi sao cho đường thẳng MA, MB, MC hợp với mặt phẳng (ABC) các góc bằng nhau; N là điểm thay đổi nằm trên mặt cầu S: x-32+y-22+z-32=12. Giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn MN bằng:

Xem đáp án

Đáp án A.

Do đường thẳng MA, MB, MC hợp với mặt phẳng (ABC) các góc bằng nhau nên hình chiếu của M lên (AbC) là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC. Ta có 

Điểm M nằm trên đường thẳng D qua H vuông góc với (ABC) nhận 


Câu 46:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có A0;0;3, B0;3;0,C3;0;0, D3;3;3. Hỏi có bao nhiêu điểm Mx;y;z (với x, y, z nguyên) nằm trong tứ diện.

Xem đáp án

 

Đáp án A.

Cách 1:

 

Do các mặt của tứ diện có diện tích bằng nhau nên

Kiểm tra các trường hợp chỉ có bốn điểm thỏa mãn.


Câu 50:

Cho bất phương trình log2x2-2x+m+4log4x2-2x+m5. Biết a;b tập tất cả giá trị của tham số m để bất phương trình thỏa mãn với mọi x thuộc 0;2. Tính a+b

Xem đáp án

Đáp án A.

Bất phương trình log2x2-2x+m+4log4x2-2x+m5

Vậy a = 2, b = 4 hay a + b = 6.


Bắt đầu thi ngay