Đề thi thử THPTGQ môn Toán cực cực hay có lời giải chi tiết(Đề 18)
-
26282 lượt thi
-
50 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho hình lăng trụ đứng tam giác , tam giác ABC có , góc , . Tính thể tích khối lăng trụ là
Đáp án C
Câu 3:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt cầu và mặt phẳng . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án B
Câu 6:
Trong không gian cho đường thẳng d có phương trình . Một véctơ chỉ phương của d là
Đáp án A
Đường thẳng d, là giao tuyến của hai mặt phẳng
VTCP của đường thẳng d.
Câu 7:
Tìm một nguyên hàm của hàm số thỏa mãn đồ thị của , cắt nhau tại một điểm thuộc trục tung.
Đáp án D
Câu 8:
Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt?
Đáp án D
Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt
Câu 9:
Số nghiệm nguyên của bất phương trình là
Đáp án B
Vậy nghiệm nguyên dương của bất phương trình là x = {3;4}
Câu 14:
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với đáy ABC, góc giữa hai mặt phẳng và bằng 60°. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
Đáp án A
Câu 15:
Cho hàm số có đồ thị . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án D
Sửa lại các phương án sai:
- Đồ thị hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng và
- Đồ thị cắt trục tung tại điểm (0;-2) và cắt trục hoành tại điểm
- Đồ thị đối xứng qua điểm (-2;2)
Câu 16:
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng và mặt phẳng . Gọi là góc giữa hai mặt phẳng và . Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án A
Gọi là góc giữa hai mặt phẳng và .
Câu 17:
Cho hàm số có đồ thị như hình bên. Xác định dấu của a, b, c.
Đáp án A
Từ hình vẽ ta thấy, đồ thị hàm số có ba điểm cực trị, do đó y' = 0 có ba nghiệm phân biệt
Câu 19:
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm cực tiểu của đồ thị có phương trình
Đáp án B
Vậy tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm cực tiểu có phương trình
Câu 21:
Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào đồng biến trên R?
Đáp án B
Hàm số có tập xác định là R và có cơ số a = 3 > 1 do đó hàm số đồng biến trên R.
Câu 24:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B. AD=2BC, AB=BC=a. SA vuông góc với đáy, Tính góc giữa (AC,(SCD))
Đáp án A
Gọi M là trung điểm AD, khi đó CM = MA = MD nên tam giác ACD vuông tại C.
Câu 25:
Với giá trị nào của m thì phương trình có ba nghiệm phân biệt?
Đáp án D
là hàm số chẵn do đó nó có tính đối xứng qua trục tung và đồ thị của nó được suy ra từ đồ thị hàm số
Do đó phương trình có ba nghiệm phân biệt m = 0
Câu 26:
Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đường cong và đường thẳng , trục hoành trong miền bằng
Đáp án C
Phương trình hoành độ giao điểm hai đồ thị là
Câu 29:
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cận tại B, . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và SC hợp với đáy một góc bằng . Gọi (S) là mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC. Tính thể tích khối cầu .
Đáp án C
Gọi M là trung điểm của AC. Tam giác ABC vuông tại B, do đó M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Gọi O là trung điểm của AC, suy ra OM//SA
=> OM là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC,
=> OA = OB = OC
Mặt khác, tam giác SAC vuông tại A, do đó OA = OS = OC
Vậy O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có thể tích
A là hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABC), do đó góc
Câu 30:
Cắt một hình nón bởi mặt phẳng qua trục được thiết diện một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng 2. Diện tích toàn phần của hình nón là?
Đáp án A
Thiết diện là tam giác vuông cân tại đình B, cạnh huyền AC = 2.
Câu 35:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong , trục hoành và đường thẳng bằng . Tính giá trị của tham số k.
Đáp án C
Câu 37:
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3) và đường thẳng . Xác định tọa độ điểm M' là điểm đối xứng với M qua đường thẳng d.
Đáp án C
Gọi H là hình chiếu của M trên d
Câu 39:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng và điểm A(1;0;0).
Mặt phẳng (P) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng d có phương trình là
Đáp án C
Câu 40:
Một cấp số nhân có . Tổng của 11 số hạng đầu tiên của cấp số nhân đó là
Đáp án B
Tổng của n số hạng đầu tiên của CSN với công bội q là
Câu 42:
Cho hình chữ nhật ABCD và nửa đường tròn đường kính AB như hình vẽ. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Biết . Tính thể tích V của vật thể tròn xoay khi quay mô hình trên quanh trục MN.
Đáp án D
Khi quay mô hình đã cho quanh trục MN ta được một khối tròn xoay gồm:
- hình trụ có chiều cao là AD, đáy là hình tròn , có thể tích ;
- nửa hình cầu tâm M bán kính MA, có thể tích
Câu 43:
Cho khối đa diện đều n mặt có thể tích là V và diện tích mỗi mặt của nó là S. Khi đó tổng khoảng cách từ một điểm bất kì bên trong khối đa diện đó đến các mặt của nó bằng
Đáp án D
Gọi O là một điểm bất kì bên trong khối đa diện.
Chia khối đa diện đều n mặt đã cho thành n khối chóp có đỉnh là O và các mặt đáy là các mặt của khối đa diện. Chiều cao hạ từ O đến n mặt tương ứng là
Câu 44:
Cho hàm số , khẳng định nào sau đây là sai?
Đáp án D
VT = a là một hàm hằng, do đó nếu phương trình (1) có nghiệm thì nghiệm đó là duy nhất.
Vậy phương án sai là “Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Câu 45:
Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường , trục hoành, đường thẳng . Tính diện tích hình phẳng .
Đáp án B
Điều kiện: x > 0
Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là
Câu 46:
Một người cần đi từ địa điểm A bên bờ biển đến hòn đảo B. Biết rằng khoảng cách từ đảo B đến bờ biển là (như hình vẽ), khoảng cách . Người đó có thể đi đường thủy hoặc đi đường bộ rồi đi đường thủy. Biết rằng kinh phí đi đường thủy là 7 (nghìn đồng/km), đi đường bộ là 5 (nghìn đồng/km). Hỏi người đó phải đi đường bộ một khoảng bằng bao nhiêu để kinh phí đi là nhỏ nhất? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Đáp án B
Gọi x (km) là quãng đường bộ mà người đó đi,
Suy ra, người đó phải đi với quãng đường thủy là
Câu 47:
Tìm m để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích bằng 4.
Đáp án A
Tam giác ABC cân tại A, do đó diện tích tam giác ABC là
Câu 48:
Cho điểm . Viết phương trình mặt phẳng đi qua gốc tọa độ và cách M một khoảng lớn nhất.
Đáp án C
Khoảng cách từ M đến mặt phẳng bằng:
Câu 49:
Cho hình chóp S.ABC có các cạnh . Tìm thể tích lớn nhất của hình chóp S.ABC.
Đáp án C
Gọi M là trung điểm của AC
Câu 50:
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho điểm . Gọi là đường thẳng đi qua A và vuông góc với mặt phẳng . Tìm điểm sao cho mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có bán kính .
Đáp án B
Thể tích hình cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng
Thay vào (1) ta được