125 câu lý thuyết Sự điện li cực hay có lời giải chi tiết (P3)
-
7551 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
25 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được các dung dịch trên?
Chọn A vì KNO3 không có hiện tượng; Cu(NO3)2 tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh; FeCl3 tạo kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ; AlCl3 tạo kết tủa Al(OH)3 keo trắng sau đó tan còn NH4Cl tạo khí NH3 mùi khai.
Câu 2:
Cho các chất: HCl, H2O, HNO3, HF, KNO3, CH3COOH, H2S, Ba(OH)2. Số chất điện li yếu là
Chất điện li yếu gồm axit yếu, bazơ yếu, H2O và muối HgCl2, Hg(CN)2 => Chọn D: H2O, HF, CH3COOH, H2S.
Câu 3:
Trong phản ứng P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O, hệ số cân bằng của HNO3 là
P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O => Chọn B.
Câu 5:
Cho phương trình phản ứng: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là
Chọn A.
Câu 6:
Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm
Dung dịch NH3 có tính bazơ nên làm xanh quy tím => Chọn B.
Câu 7:
Cho dung dịch chứa các ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch, có thể cho tác dụng với dung dịch:
Chọn D vì
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Mg2+ + CO32- → MgCO3↓
Ba2+ + CO32- → BaCO3↓
2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O
Câu 8:
Dãy gồm các chất không thể cùng tồn tại trong 1 dung dịch là:
Chọn A vì các chất tác dụng được với nhau.
Câu 9:
Cho dung dịch các chất: Ca(HCO3)2, NaOH, (NH4)2CO3, KHSO4, BaCl2. Số phản ứng xảy ra khi trộn dung dịch các chất với nhau từng đôi một là
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Ca(HCO3)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3↓ + 2NH4HCO3
Ca(HCO3)2 + 2KHSO4 → CaSO4 + K2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O
2NaOH + (NH4)2CO3 → Na2CO3 + 2NH3↑ + 2H2O
2NaOH + 2KHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O
(NH4)2CO3 + 2KHSO4 → K2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2↑ + H2O
(NH4)2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + 2NH4Cl
KHSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + KCl + HCl hoặc 2KHSO4 + BaCl2 BaSO4↓ + K2SO4 + 2HCl
Câu 11:
Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li yếu?
Chất điện li yếu gồm axit yếu, bazơ yếu, H2O và muối HgCl2, Hg(CN)2 => Chọn A.
Câu 12:
Cho phương trình phản ứng: Ba(OH)2 + 2HNO3→ Ba(NO3)2 + 2H2O. Phương trình ion rút gọn của phản ứng trên là
Chọn A.
Câu 13:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:
NaOH tạo BaCO3; Na2SO4 tạo BaSO4; Na2CO3 tạo BaCO3; H2SO4 tạo BaSO4; KHSO4 tạo BaSO4; Ca(OH)2 tạo BaCO3 và CaCO3 => Chọn B.
Câu 14:
Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh?
NH3, H3PO4, CH3COOH là chất điện li yếu Loại A, B, C => Chọn D.
Câu 16:
Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3, CrCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là:
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O
NaCl không phản ứng
MgCl2 + Ba(OH)2 → Mg(OH)2↓ + BaCl2
FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2↓ + BaCl2
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaCl2; sau đó 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
2CrCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Cr(OH)3 + 3BaCl2; sau đó 2Cr(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(CrO2)2 + 4H2O
=> Chọn B.
Câu 18:
Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp đồng thời tạo ra kết tủa và có khí bay ra là:
Chọn B, gồm: KHSO4, H2SO4 tạo ra khí CO2 và kết tủa BaSO4.
Câu 19:
Dãy gồm các chất đều là chất điện li mạnh?
CaO không phải chất điện li, H2O và NH3 là chất điện li yếu => Loại A, B, D => Chọn C.
Câu 20:
Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là
Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch gồm các ion không thể tác dụng với nhau
Loại A vì 3Ba2+ + 2PO43- → Ba3(PO4)2↓
Loại B vì HCO3- + OH- → CO32- + H2O
Loại D vì Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
Chọn C.
Câu 21:
Dung dịch axit photphoric có chứa các ion (không kể H+ và OH- của nước):
H3PO4 là axit 3 nấc. Trong dung dịch nước, H3PO4 phân li theo từng nấc:
H3PO4 H+ + H2PO4- (nấc 1 chủ yếu)
H2PO4- H+ + HPO42- (nấc 2 kém hơn)
HPO42- H+ + PO43- (nấc 3 rất yếu)
=> Chọn D.
Câu 22:
Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối nitrat nào thì không thấy kết tủa?
Chọn D vì Be(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính nên tan trong kiềm dư.
Be(NO3)2 + 2NaOH → Be(OH)2↓ + 2NaNO3
Be(OH)2 + 2NaOH → Na2BeO2 + 2H2O
Câu 23:
Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính?
Các hiđroxit lưỡng tính gồm Al(OH)3, Cr(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Be(OH)2 và Pb(OH)2 => Chọn D.
Câu 24:
Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
Chọn đáp án C
Fe2+/Fe > Ni2+/Ni > Sn2+/Sn > Cu2+/Cu ⇒ ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh nhất ⇒ chọn C.
Câu 25:
Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
Chọn đáp án B
Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà
trong CTPT có chứa đồng thời nhóm –NH2 và nhóm –COOH