30 câu trắc nghiệm Sinh 12 CTST Bài 9: Di truyền gene ngoài nhân có đáp án
30 câu trắc nghiệm Sinh 12 CTST Bài 9: Di truyền gene ngoài nhân có đáp án
-
48 lượt thi
-
28 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phép lai nào trong các phép lai sau đây đã giúp Coren phát hiện ra sự di truyền ngoài nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân)?
Phép lai giúp Coren phát hiện ra sự di truyền ngoài nhiễm sắc thể (di truyền ngoài nhân) là lai thuận nghịch, kiểu hình đời con luôn giống mẹ dù là lai thuận hay lai nghịch
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Nếu kết quả của phép lai thuận và nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng đang xét
Nếu kết quả của phép lai thuận và nghịch khác nhau, con lai luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng đang xét nằm ở tế bào chất.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Gen ngoài nhân được tìm thấy ở:
Gen ngoài nhân được tìm thấy ở ti thể, lục lạp và ADN vi khuẩn
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Gen ngoài nhân được tìm thấy ở
Gen ngoài nhân được tìm thấy ở ti thể, lục lạp và ADN vi khuẩn
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Ở người, bệnh động kinh do đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây ra. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh này?
Gen trong ty thể di truyền theo dòng mẹ.
→ Mẹ bị bệnh thì các con nhận gen bệnh của mẹ trong tế bào chất và đều bị bệnh
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Ở người, bệnh động kinh do đột biến điểm ở một gen nằm trong ti thể gây ra. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm di truyền của bệnh này?
Gen trong ty thể di truyền theo dòng mẹ.
→ Mẹ bị bệnh thì các con nhận gen bệnh của mẹ trong tế bào chất và đều bị bệnh
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Một số đột biến ở ADN ti thể có thể gây bệnh ở người gọi là bệnh thần kinh thị giác di truyền Leber (LHON). Bệnh này đặc trưng bởi chứng mù đột phát ở người lớn. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Phát biểu không đúng là : B
Chỉ cần người mẹ bị bệnh LHON thì người con sẽ bị bệnh, không cần bắt buộc người bố cũng phải bị.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Một số đột biến ở ADN ti thể có thể gây bệnh ở người gọi là bệnh thần kinh thị giác di truyền Leber (LHON). Bệnh này đặc trưng bởi chứng mù đột phát ở người lớn. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A đúng
B sai vì chỉ cần người mẹ bị bệnh LHON thì người con sẽ bị bệnh, không cần bắt buộc người bố cũng phải bị.
C sai, vì mẹ bị bệnh các con đều bị bệnh.
D sai vì người vợ khỏe mạnh còn người chồng bị bệnh chắc chắn sinh ra con không bị bênh LHON
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau:
Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng.
Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ.
Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai thuận thu phấn cho cây F1 ở phép lai nghịch thu được F2. Theo lý thuyết F2, ta có:
Dựa vào kết quả của phép lai thuận nghịch ta thấy F1 luôn cho kiểu hình giống mẹ chứng tỏ ở đây có hiện tượng di truyền ngoài nhân, con lai luôn mang kiểu hình giống mẹ.
Vậy khi lấy hạt phấn cây hoa trắng ở phép lai thuận thụ phấn cho cây hoa đỏ ở phép lai nghịch thì thì con lai sẽ mang kiểu hình của mẹ hay F2 cho 100% cây hoa đỏ
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
Ở một loài thực vật, khi tiến hành phép lai thuận nghịch, người ta thu được kết quả như sau:
Phép lai thuận: Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa trắng, thu được F1 toàn cây hoa trắng.
Phép lai nghịch: Lấy hạt phấn của cây hoa trắng thụ phấn cho cây hoa đỏ, thu được F1 toàn cây hoa đỏ.
Lấy hạt phấn của cây F1 ở phép lai nghịch thụ phấn cho cây F1 ở phép lai thuận thu được F2. Theo lý thuyết F2, ta có:
Dựa vào kết quả của phép lai thuận nghịch ta thấy F1 luôn cho kiểu hình giống mẹ chứng tỏ ở đây có hiện tượng di truyền ngoài nhân, con lai luôn mang kiểu hình giống mẹ.
Vậy khi lấy hạt phấn cây hoa đỏ ở phép lai nghịch thụ phấn cho cây hoa trắng ở phép lai thuận thì thì con lai sẽ mang kiểu hình của mẹ hay F2 cho 100% cây hoa trắng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do gen nằm trong tế bào chất quy định. Lấy hạt phấn của cây hoa vàng thụ phấn cho cây hoa đỏ (P), thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Theo lí thuyết, kiểu hình ở F2 gồm:
Tính trạng do gen nằm trong tế bào chất qui định
P: ♂ vàng x ♀ đỏ
→ F1: 100% đỏ
F1 tự thụ phấn ↔ ♀ là hoa đỏ
→ F2: 100% hoa đỏ
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do gen nằm trong tế bào chất quy định. Lấy hạt phấn của cây hoa đỏ thụ phấn cho cây hoa vàng (P), thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Theo lí thuyết, kiểu hình ở F2 gồm:
Tính trạng do gen nằm trong tế bào chất qui định
P: ♂ đỏ x ♀ vàng
→ F1: 100% vàng
F1 tự thụ phấn ↔ ♀ là hoa vàng
→ F2: 100% hoa vàng
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định, tính trạng chiều cao do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định, tính trạng kháng thuốc do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào của một con đực A có màu lông vàng, chân cao, kháng thuốc vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân của cơ thể cái B có màu lông đỏ, chân thấp, không kháng thuốc tạo được tế bào chuyển nhân C. Nếu tế bào C phát triển thành cơ thể thì kiểu hình của cơ thể này là
Tế bào C có các gen trong nhân của A và gen trong tế bào chất của B
→ KH của C là đực, lông vàng, chân cao, không kháng thuốc
Đáp án cần chọn là: B
Câu 14:
Ở một loài động vật, tính trạng màu lông do gen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định, tính trạng chiều cao do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định, tính trạng kháng thuốc do gen nằm trong ti thể qui định. Chuyển nhân từ tế bào của một con đực A có màu lông đỏ, chân thấp, không kháng thuốc vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân của cơ thể cái B có màu lông vàng, chân cao, kháng thuốc tạo được tế bào chuyển nhân C. Nếu tế bào C phát triển thành cơ thể thì kiểu hình của cơ thể này là
Tế bào C có các gen trong nhân của A và gen trong tế bào chất của B
→ KH của C là đực, lông đỏ, chân thấp, kháng thuốc
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15:
Gen chi phối đến sự hình thành nhiều tính trạng được gọi là:
Gen chi phối đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng được gọi là gen đa hiệu.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 16:
Gen đa hiệu là gen chi phối đến sự hình thành:
Gen chi phối đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng được gọi là gen đa hiệu
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi:
Do gen đa hiệu chi phối nhiều tính trạng, cho nên khi gen đó bị đột biến thì một loạt các tính trạng do nó chi phối cũng có sự biến đổi.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 18:
Khi gen đa hiệu không phiên mã được sẽ dẫn tới:
Do gen đa hiệu chi phối nhiều tính trạng, cho nên khi gen đó bị đột biến thì một loạt các tính trạng do nó chi phối cũng có sự biến đổi.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 19:
Nhận định đúng về gen đa hiệu là:
Gen đa hiệu là gen mà sản phẩm của nó chi phối nhiều tính trạng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20:
Gen đa hiệu thực chất là:
Gen đa hiệu là gen mà sản phẩm của nó chi phối nhiều tính trạng.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21:
Cho các phát biểu sau:
(1) Gen đa hiệu là gen có thể chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng.
(2) Gen đa hiệu là gen có số allen nhiều hơn 2.
(3) Gen đa hiệu là gen quy định nhiều mARN khác nhau để quy định cùng lúc nhiều tính trạng khác nhau.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) đúng.
(2) sai vì gen đa hiệu có thể chỉ cần 1 gen gồm 2 alen cũng có thể chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng.
(3) sai, Gen đa hiệu là gen quy định 1 mARN nhưng quy định sự biểu hiện của nhiều tính trạng
Vậy chỉ có 1 phát biểu đúng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 22:
Cho các phát biểu sau:
(1) Gen đa hiệu là gen có thể chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng.
(2) Gen đa hiệu là gen có số allen nhiều hơn 2.
(3) Gen đa hiệu là gen quy định nhiều mARN khác nhau để quy định cùng lúc nhiều tính trạng khác nhau.
Có bao nhiêu phát biểu không đúng?
Xét các phát biểu của đề bài:
(1) đúng.
(2) sai vì gen đa hiệu có thể chỉ cần 1 gen gồm 2 alen cũng có thể chi phối sự biểu hiện của nhiều tính trạng.
(3) sai, Gen đa hiệu là gen quy định 1 mARN nhưng quy định sự biểu hiện của nhiều tính trạng
Vậy có 2 phát biểu không đúng
Đáp án cần chọn là: B
Câu 23:
Người ta cho rằng gen Hb là gen đa hiệu vì:
Sản phẩm của gen đa hiệu chi phối nhiều tính trạng nên khi gen đa hiệu bị đột biến, nó sẽ gây ra hàng loạt rối loạn bệnh lý
Đáp án cần chọn là: C
Câu 24:
Người ta phát hiện được gen Hb là gen đa hiệu vì nhận thấy:
Sản phẩm của gen đa hiệu chi phối nhiều tính trạng nên khi gen đa hiệu bị đột biến, nó sẽ gây ra hàng loạt rối loạn bệnh lý.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 25:
Gen liên kết giống gen đa hiệu ở hiện tượng:
Gen liên kết và gen đa hiệu đều khiến cho nhiều tính trạng được biểu hiện cùng nhau.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 26:
Gen đa hiệu và gen di truyền theo dòng mẹ giống nhau ở hiện tượng:
Gen đa hiệu và gen di truyền theo dòng mẹ giống nhau ở hiện tượng: Nhiều tính trạng có thể được biểu hiện cùng nhau.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 27:
Năm 1909, Coren (Correns) đã tiến hành phép lai thuận nghịch trên cây hoa phấn (Mirabilis jalapa) và thu được kết quả như sau:
Nếu cho các cây F1 ở phép lai thuận giao phấn với nhau thì theo lí thuyết, đời F2 có:
Đời con có kiểu hình giống mẹ → tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định.
Nếu cho các cây F1 ở phép lai thuận giao phấn với nhau thì theo lí thuyết, đời F2 có 100% lá đốm.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 28:
Năm 1909, Coren (Correns) đã tiến hành phép lai thuận nghịch trên cây hoa phấn (Mirabilis jalapa) và thu được kết quả như sau:
Nếu cho các cây F1 ở phép lai thuận giao phấn với nhau thì theo lí thuyết, đời F2 có:
Đời con có kiểu hình giống mẹ → tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định.
Nếu cho các cây F1 ở phép lai thuận giao phấn với nhau thì theo lí thuyết, đời F2 có 100% lá đốm.
Đáp án cần chọn là: D