Chủ nhật, 26/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 70 câu trắc nghiệm Cacbon - Silic nâng cao

70 câu trắc nghiệm Cacbon - Silic nâng cao

70 câu trắc nghiệm Cacbon - Silic nâng cao (P2)

  • 8287 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 1,2 M và KOH 1,0 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án C

nCO2= 0,2 mol; nBa(OH)2= 0,12 mol; nKOH = 0,1 mol

nOH-= 0,34 mol → T = nOH-nCO2=0,340,2=1,7 → Tạo 2 loại muối : HCO3- và CO32-

CO2 + OH- → HCO3-

x          x          x mol

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

y         2y            y mol

Có x + y = 0,2; x + 2y = 0,34 suy ra x = 0,06; y = 0,14

Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,12     0,14 mol   0,12 mol

mBaCO3= 0,12. 197 = 23,64 (gam)


Câu 2:

Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít (đktc) khí CO2 vào 100 ml dung dịch X chứa NaOH 1M và Ca(OH)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào so với dung dịch X?

Xem đáp án

Đáp án  A

nCO2= 0,15 mol; nCa(OH)2= 0,05 mol; nNaOH = 0,1 mol

nOH-= 0,05.2+ 0,1 = 0,2 mol →  T=nOH-nCO2=0,20,15=1,333

→ Tạo 2 loại muối : HCO3- và CO32-

CO2 + OH- → HCO3-

x          x          x mol

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

y         2y            y mol

Có x+ y= 0,15; x+ 2y= 0,2 suy ra x= 0,1; y=0,05

Ca2+ + CO32- → CaCO3

0,05     0,05 mol   0,05 mol

mCaCO3= 0,05. 100 = 5 gam

mCO2= 0,15.44 = 6,6 gam

Do mCO2mCaCO3 nên khối lượng dung dịch tăng một lượng là:

∆mtăng mCO2mCaCO3= 6,6-5 = 1,6 gam

 


Câu 3:

Hấp thụ hoàn toàn 7,84 lít (đktc) khí CO2 vào 200 ml dung dịch X chứa KOH 0,75M và Ba(OH)2 0,75M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào so với dung dịch X?

Xem đáp án

Đáp án  D

nCO2= 0,35 mol; nBa(OH)2= 0,15 mol;

nKOH= 0,15 mol → nOH-= 0,45 mol

T=nOH-nCO2=0,450,35=1,29

→ Tạo 2 loại muối : HCO3- và CO32-

CO2 + OH- → HCO3-

x          x          x mol

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

y         2y            y mol

Có nCO2= x+ y = 0,35;

nOH-= x+ 2y = 0,45 suy ra x = 0,25; y = 0,1

Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,15     0,1 mol   0,1 mol

mBaCO3 = 0,1. 197 = 19,7 (gam)

mCO2= 0,35.44 =15,4 gam

Do mCO2mBaCO3 nên khối lượng dung dịch giảm một lượng là:

∆mgiảmmBaCO3mCO2= 19,7- 15,4 = 4,3 gam


Câu 4:

Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là:

Xem đáp án

Đáp án  D

Ta có: nCO2= 0,12 mol; nBa(OH)2= 2,5 a mol ; nBaCO3= 0,08 mol

Ta có nCO2 > nBaCO3 nên xảy ra các PTHH sau :

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3↓+ H2

0,08   0,08          0,08 mol

2CO2+             Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

(0,12-0,08)→ 0,02 mol

Tổng số mol Ba(OH)2nBa(OH)2 = 0,08 + 0,02 = 0,1 mol = 2,5a

→a = 0,04M


Câu 5:

Khi cho 0,02 mol hoặc 0,04 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thì lượng kết tủa thu được đều bằng nhau. Số mol Ba(OH)2 có trong dung dịch là:

Xem đáp án

Đáp án  C

Do cho 0,02 mol hoặc 0,04 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thì lượng kết tủa thu được đều bằng nhau nên chứng tỏ khi nCO2= 0,02 mol thì kết tủa chưa bị hòa tan, còn khi nCO2= 0,04 mol thì kết tủa bị hòa tan một phần

- Khi nCO2= 0,02 mol

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O

Ta có: nCO2= nBaCO3= 0,02 mol

- Khi nCO2= 0,04 mol

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O

0,02       0,02           0,02

2CO2                + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

(0,04-0,02)→   0,01

Ta có: nBa(OH)2= 0,02+ 0,01 = 0,03 mol


Câu 6:

Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,12M. Khi V biến thiên từ 2,24 lít đến 4,48 lít thì khối lượng kết tủa cũng biến đổi theo, trong đó lượng kết tủa thu được ít nhất là:

Xem đáp án

Đáp án  B

 

Ta có: nBa(OH)2= 0,12 mol; nCO2= 0,1 mol ; nCO2= 0,2 mol

-Tại điểm cực đại:

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O

0,12       0,12           0,12

Vậy khi nCO2= 0,12 mol thì lượng kết tủa đạt cực đại

Vậy khi đi từ nCO2 = 0,1 mol đến 0,12 mol thì lượng kết tủa sẽ dần tăng lên. Khi đi từ nCO2= 0,12mol đến 0,2 mol thì lượng kết tủa sẽ dần giảm xuống

→Lượng kết tủa nhỏ nhất khi nCO2= 0,1 mol hoặc 0,2 mol.

-Khi nCO2= 0,1 mol

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O

0,10       0,10           0,10 mol

Ta có: nBaCO3= 0,1 mol

-Khi nCO2= 0,2 mol

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O

x             x                  x mol

2CO2                + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

2y                    y mol

Ta có: nBa(OH)2= x + y = 0,12 mol ; nCO2= x+ 2y = 0,2 mol

→ x = 0,04 mol ; y = 0,08 mol

Ta có: nBaCO3 = 0,04 mol

So sánh 2 trường hợp trên ta thấy nBaCO3 min = 0,04 mol → mBaCO3 min= 7,88 gam

 


Câu 7:

Cho 17,15 gam hỗn hợp X gồm Ba và Na vào nước thu được dung dịch Y và 3,92 lít khí H2 (đktc). Cho khí CO2 vào dung dịch Y. Cho V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Y thấy lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án  A

Ba+ 2H2O → Ba(OH)2+ H2

Na + H2O → NaOH + 12 H2

Đặt nBa = x mol; nNa = y mol → mhỗn hợp = 137x + 23y = 17,15 gam

nH2 = x+ 12 y = 3,92/22,4 = 0,175 mol ; nOH-= 2.nH2 = 0,35 mol

Giải hệ trên ta có: x= 0,1 mol ; y=0,15 mol

Để giải bài này ta nên sử dụng phương trình phân tử :

Sục khí CO2 vào dung dịch Y chứa NaOH, Ba(OH)2 thì xảy ra các PTHH sau:

CO+ Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O (1)

CO2+ 2NaOH → Na2CO3+ H2O (2)

CO2+ Na2CO3+ H2O→ 2NaHCO3 (3)

CO2+ BaCO3+ H2O → Ba(HCO3)2 (4)

Để lượng kết tủa thu được lớn nhất thì BaCO3 không bị hòa tan

→Lượng CO2 nhỏ nhất khi xảy ra phản ứng (1), còn lượng CO2 lớn nhất khi xảy ra phản ứng (1), (2), (3)

-KHi xảy ra phản ứng (1): nCO2= nBa(OH)2= x = 0,1 mol

-Khi xảy ra cả phản ứng (1,2,3):

nCO2=nBa(OH)2+12nNaOH+nNa2CO3

        = 0,1+0,5 .0,15+ 0,5.0,15 = 0,25 mol

→ 0,1 ≤ nCO2 ≤ 0,25 mol→2,24 ≤VCO2 ≤ 5,6


Câu 8:

Hấp thụ hoàn toàn 0,16 mol CO2 vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khối lượng dung dịch Y thay đổi như thế nào so với ban đầu?

Xem đáp án

Đáp án  A

Ta có nCa(OH)2= 2.0,05 = 0,1 mol

 T=nCO2nCa(OH)2=0,160,1=1,6

→ 1 < T < 2 → CO2 tác dụng với Ca(OH)2 theo 2 phương trình sau:

CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O

x             x                  x mol

2CO2                + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

2y                    y mol

Ta có: nCa(OH)2= x + y = 0,1 mol ; nCO2= x+ 2y = 0,16 mol

→ x = 0,04 mol ; y = 0,06 mol

Ta có: nCaCO3= 0,04.100 = 4 gam ; nCO2= 0,16. 44 = 7,04 gam

→ Khối lượng dung dịch Y tăng một lượng là :

∆mtăng= mCO2 - mCaCO3= 7,04- 4 = 3,04 gam


Câu 9:

Hòa tan một mẫu hợp kim K-Ba có số mol bằng nhau vào nước được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc). Sục 0,025 mol khí CO2 vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

Xem đáp án

Đáp án D

Ba+ 2H2O → Ba(OH)2+ H2

K + H2O → KOH + ½ H2

Đặt nBa = x mol; nK = x mol

nH2= x+ ½ x =6,72/22,4 =0,3 mol

→ x = 0,2 mol ; nOH-= 2.nH2= 0,6 mol

Ta thấy:

T=nOH-nCO2=0,60,025=24>2

→ CO2 phản ứng với OH- theo PT sau:

CO2+ 2OH- → CO32-+ H2O

0,025  0,6        0,025 mol

Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,2     0,025 mol   0,025 mol

mBaCO3= 0,025. 197 = 4,925 (gam)


Câu 10:

Dẫn một lượng khí CO2 thu được khi đốt cháy một hợp chất hữu cơ vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa và đun nóng nước lọc thu được thì tạo được thêm 2,5 gam kết tủa nữa. Tính thể tích khí CO2 ban đầu (đktc)?

Xem đáp án

Đáp án  B

Ta có: nCaCO3 ln 1= 5/100 = 0,05 mol;

nCaCO3 ln 2­= 2,5/100 = 0,025 mol

Do khi lọc kết tủa rồi đem đun nóng nước lọc thấy xuất hiện kết tủa nên CO2 phản ứng với nước vôi trong theo 2 PTHH sau:

CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O

0,05←                    0,05 mol

2CO2                + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

0,05←                                   0,025 mol

Ca(HCO3)2 t0  CaCO3+ CO2+ H2O

 

0,025 →                0,025 mol

→Tổng số mol CO2 ban đầu là:

nCO2= 0,05 + 0,05 = 0,1 mol→ VCO2 = 2,24 lít


Câu 11:

Hỗn hợp X gồm CO và NO có tỉ khối so với hiđro bằng 14,5. V lít hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 1,6 gam oxi thu được hỗn hợp mới Y. Cho Y sục vào 200 ml dung dịch NaOH 2M ta được 200 ml dung dịch mới. Số lượng chất tan có trong dung dịch mới là:

Xem đáp án

Đáp án D

 

Ta có nO2= 0,05 mol; nNaOH = 0,2. 2 = 0,4 mol

Đặt nCO = x mol; nNO = y mol

 MX¯=mhhnhh=28x+30yx+y=14,5.2=29

  →x - y = 0 (1)

2CO + O2 → 2CO2

2NO+ O2 →2 NO2

Theo 2 PTHH trên ta có:

 nO2= 0,5. (nCO + nNO) = 0,5.(x+y) = 0,05 mol (2)

Từ (1) và (2) ta có x = y = 0,05 mol

→Hỗn hợp khí Y có 0,05 mol CO2 và 0,05 mol NO2

Cho Y vào dung dịch NaOH ta có:

CO2+   2NaOH → Na2CO3+ H2O

0,05 → 0,1 

2NO2+ 2NaOH → NaNO2+ NaNO3+ H2O

0,05        0,05

Tổng số mol NaOH phản ứng là 0,1+ 0,05 = 0,15 mol → nNaOH dư = 0,25 mol

Vậy trong dung dịch mới có chứa Na2CO3, NaNO2, NaNO3, NaOH (4 chất tan)

 


Câu 12:

Hỗn hợp khí X (NO2, CO2) có tỉ khối hơi so với H2 bằng 22,5. Hấp thụ hết 4,48 lít khí X vào 200 ml dung dịch NaOH 1,225M, sau phản ứng hoàn toàn khối lượng muối trong dung dịch là:

Xem đáp án

Đáp án  A

Đặt nCO2= x mol; nNO2= y mol

 MX¯=mhhnhh=44x+46yx+y=22,5.2=45→x- y= 0 (1)

Mà nX = x+ y = 0,2 mol → x = y = 0,1 mol

Ta có : nNaOH = 0,2.1,225 = 0,245 mol

Cho X vào dung dịch NaOH ta có:

 2NO2+ 2NaOH → NaNO2+ NaNO3+ H2O

0,1         0,1             0,05           0,05 mol

Số mol NaOH còn dư là 0,245- 0,1= 0,145 mol

Ta có: T=nNaOHnCO2=1,451<T<2

      → CO2 phản ứng với NaOH tạo 2 muối

CO2 + NaOH → NaHCO3

a          a             a mol

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

b         2b               b mol

Có nCO2 = a+ b = 0,1;

nOH-= a+ 2b = 0,145 suy ra a = 0,055 mol; b = 0,045 mol

Vậy trong dung dịch có 0,05 mol NaNO2; 0,05 mol NaNO3; 0,055 mol NaHCO3 và 0,045 mol Na2CO3→ mmuối = 17,09 gam


Câu 13:

Trộn 50 gam dung dịch KOH 11,2% với 150 gam dung dịch Ba(OH)2 22,8% được dung dịch A. Dẫn 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch B. Khối lượng của dung dịch B so với dung dịch A?

Xem đáp án

Đáp án  C

Ta có:

   nKOH=11,2.50100.56=0,1 mol;nBa(OH)2=150.22,8100.171=0,2 mol;nCO2=7,8422,4=0,35 mol  

nOH-= 0,1+ 2.0,2= 0,5 mol→  T=nOH-nCO2=0,50,35=1,43

→ Tạo 2 loại muối : HCO3- và CO32-

CO2 + OH- → HCO3-

x          x          x mol

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

y         2y            y mol

Có nCO2= x+ y = 0,35;

nOH-= x+ 2y = 0, 5 suy ra x = 0,2; y = 0,15 mol

Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,2     0,15 mol   0,15 mol

mBaCO3= 0,15. 197 = 29,55 gam

mCO2= 0,35.44 =15,4 gam

Do mCO2mBaCO3 nên khối lượng dung dịch giảm một lượng là:

∆mgiảmmBaCO3mCO2= 29,55- 15,4 = 14,15 gam


Câu 14:

Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M thu được a gam kết tủa và dung dịch X. Dẫn 0,7V lít khí CO2 vào dung dịch X thu được thêm 0,3a gam kết tủa nữa. Thể tích các khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án  C

Ta có: nBa(OH)2= 0,4. 0,6 = 0,24 mol

Khi sục thêm 0,7V lít khí CO2 vào dung dịch X thu thêm 0,3a gam kết tủa nên chứng tỏ trong dung dịch X chứa Ba(OH)2

- Hấp thụ V lít CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được a gam kết tủa:

CO2        + Ba(OH)2 →             BaCO3 ↓ + H2O

a/100         a /100     ←           a/100 mol

Ta có: nCO2= nBaCO3  V/22,4 = a/100 (1)

- Hấp thụ 1,7V lít CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được tổng cộng a+0,3a = 1,3 a gam kết tủa.

*TH1: Kết tủa chưa bị hòa tan:

CO2        +     Ba(OH)2 →             BaCO3 ↓ + H2O

1,3a/100        1,3 a /100     ←           1,3a/100 mol

Ta có: nCO2nBaCO3 →  1,7V/22,4= 1,3a/100 (2)

Từ (1) và (2) ta có V = 0 ; a = 0 nên trường hợp này loại

*TH2 : Kết tủa bị hòa tan một phần

CO2        +         Ba(OH)2 →      BaCO3 ↓ + H2O

1,3a/100         1,3a/100              1,3a/100 mol

           2CO2                   + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

 1,7V22,4-1,3a1000,51,7V22,4-1,3a100 mol

Ta có nBa(OH)2=1,3a100+0,51,722,4-1,3a100 = 0,24 mol (3)

Giải hệ (1) và (3) ta có a =16 ; V = 3,584 lít


Câu 15:

Hỗn hợp X gồm Na và Ba trong đó Na chiếm 14,375% về khối lượng. Hòa tan hoàn toàn m gam X vào nước thu được 1,344 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Hấp thụ hoàn toàn 2,016 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Y. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kết tủa thu được là:

Xem đáp án

Đáp án  C

Ba+ 2H2O → Ba(OH)2+ H2

Na + H2O → NaOH + ½ H2

Đặt nBa = x mol; nNa = y mol → mhỗn hợp = 137x + 23y

 %mNa=23y137x+23y.100%=14,375%

nH2= x+ ½ y =1,344/22,4 = 0,06mol ; nOH-= 2.nH2= 0,12 mol; nCO2= 0,09 mol

Giải hệ trên ta có: x = 0,04 mol; y = 0,04 mol

ta thấy : T=nOH-nCO2=0,120,09=1,333  → CO2 phản ứng với OH- theo PT sau:

CO2 + OH- → HCO3-

a          a         a mol

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

b         2b            b mol

Có nCO2= a+ b = 0,09 mol;

nOH-= a+ 2b = 0,12 suy ra a = 0,06 mol; b = 0,03 mol

Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,04     0,03 mol   0,03 mol

mBaCO3= 0,03. 197 = 5,91(gam)


Câu 17:

Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án  A

nBa(OH)2= 0,2 mol; nNaOH = 0,2 mol

nOH-= 0,6 mol; nBaCO3=19,7/197 = 0,1 mol

Ta có 2 trường hợp:

-TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ tạo CO32-

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O

0,1       0,2←   0,1 mol

Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,2       0,1 ←  0,1 mol

VCO2= 2,24 lít

-TH2: CO2 tác dụng với OH- tạo CO32- và HCO3-

CO2       + OH-      → HCO3-

0,4   ← (0,6-0,2) mol     

CO2 + 2OH-  CO32- + H2O

0,1         0,2      0,1

Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,2       0,1 ←  0,1 mol

Ta có: nCO2= 0,1+ 0,4 = 0,5 mol → VCO2= 11,2 lít


Câu 18:

Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại 24,2%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y trong đó nồng độ dung dịch HCl bằng 21,10%. Nồng độ % của dung dịch CaCl2 và MgCl2 lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án  D

Giả sử có 100 gam dung dịch HCl 32,85% thì khối lượng HCl là 32,85 gam.

 nHCl= 32,8536,5 = 0,90 mol

- Gọi số mol của CaCO3 là x (mol). Phản ứng:             

              CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2    (1)

                  x            2x          x                      x

Từ (1) và đề ra: nHCldư = (0,90 - 2x) mol 

Khối lượng dung dịch X sau phản ứng (1): 100 + 100x – 44x = (100 + 56x) gam

Theo đề ra: C%HCl = (0,90-2x).36,5100+56x.100%= 24,195% => x = 0,1 mol

Vậy sau p/ư (1) nHCl còn lại = 0,7mol

- Cho MgCO3 vào dung dịch X, có p/ư:      

               MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2  (2)

                    y             2y           y                      y

Sau p/ư (2) nHCl dư = 0,7-2y

Khối lượng dung dịch Y là: (105,6 + 84y - 44y) gam hay (105,6 + 40y) gam

Từ (2) và đề ra: C%HCl trong Y = (0,7-2y).36,5105,6+40y. 100% = 21,11% => y = 0,04 mol

Dung dịch Y chứa 2 muối CaCl2, MgCl2 và HCl dư:

C%(CaCl2) = 0,1.111107,2.100%=10,35%

C%(MgCl2) = 0,04.95107,2.100%=3,54%


Câu 19:

Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch  X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 dư rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a,  m tương ứng là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: nBaCO3= 11,82/197 =  0,06 mol; nCaCO3= 7/100 = 0,07 mol

NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O  (1)

    0,06                           0,06 mol

    BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl  (2)

                  0,06             0,06 mol

    m = 0,06.2.40 = 4,8g

    2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O  (3)

    CaCl2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaCl  (4)

                   0,07           0,07 mol

    nNa2CO3 (4) nNa2CO3 (1) nNa2CO3 (3)

nNa2CO3 (3) = 0,07 – 0,06 = 0,01 mol

nNaHCO3 trong một lít dd = nNaHCO3 (1)nNaHCO3 (3) = 0,06 + 0,01.2 = 0,08 mol

a = 0,08/1 = 0,08 mol/l


Câu 20:

Cho 9,125 gam muối hiđrocacbonat hóa trị II phản ứng hết với dung dịch H2SO4 dư thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hòa. Công thức của muối hiđrocacbonat là:

Xem đáp án

Đáp án  B

Đặt công thức muối hiđrocacbonat là R(HCO3)2

R(HCO3)2 +H2SO4 → RSO4+ 2CO2+ 2H2O

Theo PT ta thấy: nR(HCO3)2=nRSO4

9,125R+122=7,5R+96R=24

→R là Mg→ Muối Mg(HCO3)2


Câu 21:

Cho 1,9 gam hỗn hợp muối cacbonat và hi đrocacbonat của kim loại kiềm M tác dụng hết với dung dịch HCl dư sinh ra 0,448 lít khí (ở đktc). Kim loại M là:

Xem đáp án

Đáp án  A

Đặt công thức muối cacbonat là M2CO3 có số mol x , muối hiđrocacbonat là MHCO3 có số mol y mol

M2CO3+ 2HCl → 2MCl + CO2+ H2O

x                                         x mol

MHCO3+ HCl→ MCl + CO2+ H2O

y                                       y mol

Ta có

nCO2= x+y= 0,448/22,4 = 0,02 mol = nhỗn hợp 2 muối

 Mhh¯=mhhnhh=1,90,02=95

→ M+61< 95< 2M + 60 → 17,5<M<34 → Chỉ có Na thỏa mãn


Câu 22:

Hòa tan hoàn toàn muối MCO3 bằng lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 12,25% thu được dung dịch MSO4 14,29%. Kim loại M là:

Xem đáp án

Đáp án  A

Giả sử nMCO3= 1 mol → nH2SO4=nMSO4=nCO2= 1mol

mH2SO4= 98 gam; mMSO4= M+96 gam;

mCO2= 44 gam; mdd H2SO4 12,25% = 800 g

MCO3+ H2SO4→ MSO4+ CO2↑ + H2O

Ta có: mdd sau pứ = mMCO3+mdd H2SO4-mCO2

= M+60+800-44 = M+816 (gam)

C%MSO4=M+96M+816.100%=14,29%M=24

=> M là Mg


Câu 23:

Trong một cái cốc đựng muối cacbonat của kim loại hóa trị I. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 10% vào cốc cho đến khi khí vừa thoát ra hết thu được dung dịch muối sunfat nồng độ 13,63%. Kim loại  hóa trị I là:

Xem đáp án

Đáp án B

Đặt công thức muối cacbonat kim loại là M2CO3

M2CO3+ H2SO4 → M2SO4 + CO2+ H2O

Giả sử nM2CO3= 1 mol

nH2SO4=nM2SO4=nCO2= 1mol

mH2SO4= 98 gam; mM2SO4= 2M+96 gam;

mCO2= 44 gam; mdd H2SO4 10%=980 g

Ta có: mdd sau pứ = mM2CO3+mdd H2SO4-mCO2

           =2M + 60+980-44= 2M+996 (gam)

C%M2SO4=2M+962M+996.100%                  =13,63%M=23M là Na


Câu 24:

Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân X, Y cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam CaCO3 vào cốc X và 4,784 gam M2CO3  (M là kim loại kiềm) vào  cốc Y. Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí thăng bằng. Kim loại M là:

Xem đáp án

Đáp án D

HCl+CaCO3→CaCl2+H2O+CO2(1)

            0,05                             0,05 mol
HCl+M2CO3→MCl2+H2O+CO2(2)

       4,7842M+60                             4,7842M+60mol

Sau khi hai muối đã tan hoàn toàn, cân trở lại vị trí cân bằng nên ta có:
mCaCO3-mCO2(pu1)=mM2CO3-mCO2(pu2)

5-0,05.44=4,784-44.4,7842M+60

 M = 23 vậy M là Na


Câu 25:

Cho 33,8 gam hỗn hợp gồm một muối cacbonat axit và một muối cacbonat trung hòa của cùng một kim loại kiềm X phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Xác định X?

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt công thức muối cacbonat là M2CO3 có số mol x , muối hiđrocacbonat là MHCO3 có số mol y mol

M2CO3+ 2HCl → 2MCl + CO2+ H2O

x                                         x mol

MHCO3+ HCl→ MCl + CO2+ H2O

y                                       y mol

Ta có

nCO2= x+y = 6,72/22,4 = 0,3 mol = nhỗn hợp 2 muối

 Mhh¯=mhhnhh=33,80,3=112,67

→ M+61< 112,67< 2M + 60 → 26,33<M<51,67 → Chỉ có K thỏa mãn


Bắt đầu thi ngay