Thứ bảy, 23/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Bài tập Ancol - Phenol cực hay có đáp án

Bài tập Ancol - Phenol cực hay có đáp án

Bài tập ancol- phenol cực hay có đáp án (phần 5)

  • 6297 lượt thi

  • 39 câu hỏi

  • 40 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại ancol thì tỉ lệ nCO2:nH2O tăng dần khi số nguyên tử C trong ancol tăng dần. Công thức của dãy đồng đẳng ancol là:

Xem đáp án

Công thức của dãy đồng đẳng ancol là: CnH2n+2O, n1


Câu 2:

Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử là C8H10O không tác dụng được với cả Na và NaOH?

Xem đáp án

Đáp án B

Có 5 đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử là C8H10O thỏa mãn


Câu 3:

Có bao nhiêu đồng phân ete ứng với công thức phân tử C5H12O

Xem đáp án

Đáp án C

Có 6 đồng phân ete ứng với công thức phân tử C5H12O


Câu 4:

Để nhận biết các chất riêng biệt gồm C2H5OH, HCOOH, C6H5OH, C2H4OH2 ta dùng cặp hoá chất nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A.

Dung dịch Br2 và Cu(OH)2


Câu 6:

Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C3H8O bằng :

Xem đáp án

Đáp án B

Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C3H8O bằng  3


Câu 8:

Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là:

Xem đáp án

Đáp án A

Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH là 9


Câu 9:

Có hai ống nghiệm mất nhãn chứa từng chất riêng biệt là dung dịch ancol but-1-ol (ancol butylic) và dung dịch phenol. Nếu chỉ dùng 1 hoá chất để nhận biết 2 chất trên thì hoá chất đó là 

Xem đáp án

Đáp án B

Nếu chỉ dùng 1 hoá chất để nhận biết 2 chất trên thì hoá chất đó là dung dịch brom


Câu 10:

Hợp chất nào có áp suất hơi bão hòa cao nhất ở 25°C?

Xem đáp án

Đáp án B. 

Metyl n-propyl ete


Câu 12:

Có ba rượu đa chức: 1CH2OH-CHOH-CH2OH2CH2OHCHOH2CH2OH;3CH3CHOHCH2OH

Chất nào có thể cho phản ứng với Na, HBr và CuOH2?

Xem đáp án

Đáp án D. 

Chất có thể cho phản ứng với Na, HBr và Cu(OH)2 là (1), (2), (3)


Câu 13:

Trong các dẫn xuất của benzen có CTPT C7H8O, có bao nhiêu đồng phân vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với ddịch NaOH?

Xem đáp án

Đáp án B

có 3 đồng phân vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với ddịch NaOH


Câu 15:

Chỉ dùng hóa chất nào dưới đây để phân biệt 2 đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử C3H8O?

Xem đáp án

Đáp án A.

dùng Na để phân biệt 2 đồng phân khác chức có cùng công thức phân tử C3H8O


Câu 18:

A là rượu no, mạch hở, công thức nguyên là C2H5On.A có công thức phân tử :

Xem đáp án

Đáp án B

A có công thức phân tử C4H10O2


Câu 19:

Có khả năng hòa tan CuOH2 thành dung dịch xanh lam

Xem đáp án

Đáp án D

Chất có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch xanh lam là Glixerin


Câu 21:

Hợp chất A có công thức phân tử C4H7Clx. Để A có thể tồn tại được thì x có thể nhận giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án B

Hợp chất A có công thức phân tử C4H7Clx. Để A có thể tồn tại được thì X có thể nhận giá trị 1 và 3


Câu 22:

Chọn định nghĩa đúng về ancol?

Xem đáp án

Đáp án C. 

Ancol là hợp chất hữu cơ chứa nhóm -OH liên kết với nguyên tử cacbon no


Câu 23:

Cho các chất sau: Axit propionic (1); Natri axetat (2); metyl axetat (3); propan-1-ol (4). Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là:

Xem đáp án

Đáp án B. 

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là :(3) < (4) < (1) < (2).


Câu 26:

Gọi tên hợp chất có công thức phân tử như hình bên theo danh pháp IUPAC

Xem đáp án

Đáp án C. 

4-clo-3-metylphenol


Câu 27:

Có thể thu được bao nhiêu anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học) khi tách HBr ra khỏi các đồng phân của C4H9Br

Xem đáp án

Đáp án B

Có thể thu được 4 anken đồng phân (kể cả đồng phân hình học) khi tách HBr ra khỏi các đồng phân của C4H9Br


Câu 28:

Phát biểu nào sau đây đúng nhất về ancol bền?

Xem đáp án

Đáp án B. 

Ancol là những hợp chất hữu cơ, phân tử có một hay nhiều nhóm hiđroxiyl (OH) liên kết với các nguyên tử C lai hóa sp3.


Câu 29:

Trong sơ đồ biến hóa sau:

C2H5OHH2SO4 dac, 180oXBr2YNaOHZCuO,toV 

X, Y, Z, V lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án C. 

CH2=CH2, CH2Br-CH2Br, HOCH2-CH2OH, OHC-CHO


Câu 31:

Hệ số cân bằng của phương trình phản ứng lần lượt là

CH2CH2+KMnO4+H2OCH2OH-CH2OH+MnO2+KOH

Xem đáp án

Đáp án D

3CH2CH2+2KMnO4+4H2O3CH2OH-CH2OH+2MnO2+2KOH


Câu 32:

Có 3 dd NH4HCO3, NaAlO2,C6H5ONa và 2 chất lỏng C2H5OH, C6H6. Chỉ dùng chất nào sau đây nhận biết tất cả các chất trên?

Xem đáp án

Đáp án C. 

Dung dịch HCl.


Câu 33:

Có bao nhiêu hợp chất thơm có CTPT là C8H10O thoả mãn tính chất: Không tác dụng với NaOH, không làm mất màu nước Br2, tác dụng với Na giải phóng H2?

Xem đáp án

Đáp án B

Có 5 hợp chất thơm có CTPT là C8H10O thoả mãn tính chất: Không tác dụng với NaOH, không làm mất màu nước Br2, tác dụng với Na giải phóng H2


Câu 34:

Rượu đơn chức no X có phần trăm nguyên tố cacbon theo khối lượng là 52,17%. Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về ancol X?

Xem đáp án

Đáp án A.

X là C2H5OH

Tác dụng với CuO đung nóng cho ra một anđehit.


Câu 35:

Cho các chất: NaOH, C6H5ONa, CH3ONa, C2H5ONa. Sự sắp xếp tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là:

Xem đáp án

Đáp án B

Sự sắp xếp tăng dần tính bazơ (từ trái qua phải) là:  C6H5ONa, NaOH, CH3ONa, C2H5ONa


Câu 36:

Cho các chất: 1CH3OH, 2C2H5OH, 3CH3OCH3,4H2O. Nhiệt độ sôi các chất tăng dần theo thứ tự nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

Nhiệt độ sôi các chất tăng dần theo thứ tự là 3 < 1 < 2 < 4


Câu 38:

Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy hiện tượng gì. Nhỏ từ từ vào đó etyl bromua, khuấy đều thì Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Các hiện tượng trên được giải thích như sau:

Xem đáp án

Đáp án B. 

Mg không tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete


Bắt đầu thi ngay