Bài tập Liên kết gen và hoán vị gen có lời giải (vận dụng cao - P2)
-
3976 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Thực hiện phép lai P: . Biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến, trao đổi chéo xảy ra ở 2 giới, khoảng cách giữa A với B là 40cM, khoảng cách giữa gen D và E là 20cM. Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể mang 3 tính trạng trội ở đời con của phép lai trên là:
Chọn B.
Giải chi tiết:
Phương pháp:
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Cách giải:
Xét cặp NST số 1 mang 2 cặp gen Aa, Bb, f = 40%
A-B- =
A-bb =0,3ab ×0,5Ab + 0,2Ab × (0,5ab + 0,5Ab)
=0,35 ; aaB-= 0,2aB × 0,5ab = 0,1; ab/ab = 0,15
Xét cặp NST giới tính mang 2 cặp gen Dd, Ee:
D-E- = 0,5XDE + 0,05 = 0,55
D-ee = 0,4XDe × 0,5 = ddE- = 0,2
Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể mang 3 tính trạng trội ở đời con của phép lai trên là:
0,55×(0,35+0,1) + 0,4×2×0,2 = 40,75%
Câu 10:
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e với tần số 40%. Thực hiện phép lai P: các biểu sau về F1:
I. Kiểu hình thân cao, hoa tím, quả vàng, tròn chiếm tỉ lệ 8,16%.
II. Tỉ lệ thân cao, hoa trắng, quả đỏ, dài bằng tỉ lệ thân thấp, hoa tím, quả vàng, tròn.
III. Tỉ lệ kiểu hình mang bốn tính trạng trội lớn hơn 30%.
IV. Kiểu hình lặn cả bốn tính trạng là 9%.
Số phát biểu đúng là:
Chọn B.
Giải chi tiết:
Phương pháp:
Sử dụng công thức :
A-B- = 0,5 + aabb
A-bb/aaB - = 0,25 – aabb
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Cách giải:
aabb = 0,12 = 0,01
→ A-B- = 0,51; A-bb=aaB- = 0,24
ddee = 0,32 = 0,09
→ D-E- = 0,59; D-ee = ddE- = 0,16
Xét các phát biểu:
I đúng, tỷ lệ kiểu hình A-B-ddE- =0,0816.
II đúng.
Tỉ lệ thân cao, hoa trắng, quả đỏ, dài:
(A-bbD-ee) = 0,0384
Tỉ lệ thân thấp, hoa tím, quả vàng, tròn:
(aaB-ddE-) = 0,0384.
III đúng, Tỉ lệ kiểu hình mang bốn tính trạng trội:
0,59 × 0,51 = 0,3009
IV sai, Kiểu hình lặn cả bốn tính trạng chiếm tỷ lệ:
0,09×0,01 =0,09%
Câu 20:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả 2 giới với tần số 24%. Theo lý thuyết, phép lai P : cho đời con F1:
(1) Tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử về cả 4 cặp là 7,94%.
(2) Tỉ lệ kiểu hình trội về 4 tính trạng là 28,935%.
(3) F1 có tối đa 180 loại kiểu gen khác nhau.
(4) F1 cỏ tối đa 16 loại kiểu hình.
Số nhận định sai là:
Chọn C.
Giải chi tiết:
Phương pháp:
Sử dụng công thức :
A-B- = 0,5 + aabb;
A-bb/aaB - = 0,25 – aabb
Hoán vị gen ở 2 bên cho 10 loại kiểu gen.
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Cách giải:
Ab/aB giảm phân cho giao tử:
AB = ab = 0,12
Ab=aB =0,38
ab/ab = 0,122 = 0,0144
A-B- = 0,5144
A-bb=aaB- =0,2356
Xét các phát biểu:
(1) đúng, tỷ lệ dị hợp về 4 cặp gen là:
(2×0,12×0,12 + 2×0,38×0,38) × 0,5Dd ×0,5Ee =0,794
(2) sai, tỷ lệ kiểu hình trội về 4 tính trạng là:
0,5144A-B- × 0,5D-×0,75E- =19,29%
(3) sai, số kiểu gen tối đa là:
10×2×3 = 60
(4) đúng, số loại kiểu hình là:
4×2×2 =16
Câu 21:
Ở một loài động vật lai con cái lông đen với con đực lông trắng thu được F1 đồng tính lông đen. Cho F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau F2 thu được tỉ lệ 9 lông đen: 7 lông trắng, trong đó lông trắng mang toàn gen lặn chỉ có ở con đực. Cho các con lông đen ở F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau thì tỉ lệ lông trắng thu được ở F3 là bao nhiêu? Biết giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường và không có đột biến xảy ra.
Chọn B.
Giải chi tiết:
F2 phân ly 9:7.
→ Tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung, con lông trắng mang toàn alen lặn chỉ có ở con đực.
→1 trong 2 gen nằm trên vùng không tương đồng của NST X.
F1 đồng hình lông đen.
→ P thuần chủng, XX là con cái, XY là con đực.
Quy ước gen:
A-B- lông đen.
A-bb/aaB-/aabb: lông trắng.
P: AAXBXB × aaXbY
→ F1: AaXBXb : AaXBY
F1 × F1: AaXBXb × AaXBY
→ (1AA:2Aa:1aa)(XBXB: XBXb: XBY:XbY)
Cho các con lông đen giao phối ngẫu nhiên với nhau:
(1AA:2Aa)(XBXB: XBXb) ×(1AA:2Aa)XBY
↔ (2A:1a)(3XB:1Xb) × (2A:1a)(XB:Y)
→ Tỷ lệ lông trắng ở F3 là: