Chủ nhật, 15/12/2024
IMG-LOGO

Bộ đề thi minh họa môn Vật lí THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 21)

  • 3179 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đáp án nào là đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ cường độ điện trường và lực điện trường:

Xem đáp án

Phương pháp:

Vận dụng lí thuyết về điện trường

Cách giải:

Ta có: F=qE

q>0:FE

q<0:FE

Chọn C.


Câu 2:

Đơn vị của từ thông là:

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về từ thông

Cách giải:

Đơn vị của từ thông là vebe (Wb)

Chọn A.


Câu 3:

Trong dao động điều hòa, li độ, tốc độ và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và:

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết đại cương về dao động điều hòa

Cách giải:

Trong dao động điều hòa: x,v,a biến đổi điều hòa theo thời gian với cùng tần số

Chọn C.

Câu 4:

Phát biểu nào là sai?

Xem đáp án

Phương pháp:

Các đồng vị của cùng một nguyên tố có cùng số prôtôn nên có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn và có cùng tính chất hóa học. Chọn C.


Câu 5:

Trong sự giao thoa của sóng trên mặt nước của hai nguồn kết hợp cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn là:

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng

Cách giải:

Ta có 2 nguồn cùng pha

 Những điểm dao động với biên độ cực đại có: d2d1=kλ

Chọn A.


Câu 6:

Một cơ hệ có tần số góc dao động riêng  đang dao động dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số góc  Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây

Cách giải:

Khi có sóng dừng trên dây, khoảng cách từ một nút đến bụng gần nhất: λ4

Chọn B.


Câu 7:

Phát biểu nào sai khi nói về sóng cơ?

Xem đáp án

Phương pháp:

Vận dụng lí thuyết về sóng cơ học

Cách giải:

A, B, C - đúng

D – sai vì: Sóng cơ không truyền trong chân không

Chọn D.


Câu 8:

Một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL.  Tăng độ tự cảm L và tần số lên n lần. Cảm kháng sẽ:

Xem đáp án

Phương pháp:

Vận dụng biểu thức tính cảm kháng: ZL=ωL

Cách giải:

Ta có, cảm kháng: ZL=ωL

Khi tăng độ tự cảm L lên n lần thì cảm kháng sẽ tăng n lần

Chọn A.


Câu 9:

Một đoạn mạch RLC nối tiếp trong đó ZL>ZC . So với dòng điện, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sē:

Xem đáp án

Phương pháp:

Vận dụng mối liên hệ về pha trong điện xoay chiều

Cách giải:

Ta có mạch có ZL>ZC

=> Điện áp sẽ nhanh pha hơn so với dòng điện trong mạch

Chọn C.


Câu 10:

Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ nước vào không khí thì:

Xem đáp án

Phương pháp:

Vận dụng lí thuyết đại cương về sóng ánh sáng

Cách giải:

Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ nước vào không khí thì:

+ Tần số không đổi.

+ Bước sóng giảm

Chọn B


Câu 11:

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng các electron bật ra khỏi bề mặt kim loại khi

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về hiện tượng quang điện ngoài

Cách giải:

Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng các electron bật ra khỏi bề mặt kim loại khi được chiếu ánh sáng thích hợp.

Chọn D.


Câu 12:

Công thức tính khoảng vân là

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức tính khoảng vân

Cách giải:

Khoảng vân: i=λDa

Chọn A.


Câu 13:

Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 với khe lâng, nếu tăng khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe lên hai lần thì bước sóng ánh sáng

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về giao thoa sóng ánh sáng

Cách giải:

Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khi tăng khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe lên 2 lần thì khoảng vẫn tăng 2 lần và bước sóng không thay đổi.

Chọn C.


Câu 14:

Biết giới hạn quang điện của kẽm là 350 nm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng có bước sóng

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng điều kiện xảy ra hiện tượng quan điện: λλ0 

Cách giải:

Ta có giới hạn quang điện λ0=350nm 

Điều kiện xảy ra hiện tượng quan điện: λλ0 

 Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu chiếu ánh sáng có bước sóng 0,4μm

Chọn C.


Câu 15:

Trong hạt nhân 614C có

Xem đáp án

Phương pháp:

Nguyên tử ZAX có:

+ Số proton = số electron = Z

+ Số nơtron = A - Z

Cách giải:

614C có: 6 proton và 14 – 6 = 8 notron

Chọn C.


Câu 16:

Hạt nhân càng bền vững khi có

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về hạt nhân nguyên tử

Cách giải:

Hạt nhân càng bền vững khi có năng lượng liên kết riêng càng lớn

Chọn D.


Câu 17:

Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về dao động điện từ tự do

Cách giải:

Trong mạch dao động LC lí tưởng, điện tích của một bản tụ và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian vuông pha với nhau với cùng tần số.

Chọn D.


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện tử?

Xem đáp án

Phương pháp:

Vận dụng lí thuyết về sóng điện từ

Cách giải:

A, B, D – đúng

C – sai vì: Vecto cường độ điện trường luôn vuông góc với vecto cảm ứng từ.

Chọn C.


Câu 19:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có một phần tử một điện áp xoay chiều u=U0cosωtπ4V  dòng điện qua phần tử đó là i=I0cosωt+π4A.  Phần tử đó là

Xem đáp án

Phương pháp:

Vận dụng lí thuyết về các loại mạch điện

Cách giải:

Ta có: u=U0cosωtπ4i=I0cosωt+π4

 Độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện: φ=φuφi=π4π4=π2

 Phần tử đó là tụ điện

Chọn C.


Câu 20:

Trong đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp thì

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về các loại mạch điện

Cách giải:

Mạch gồm: R, C và L mắc nối tiếp

A, B – sai vì điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha so với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.

D – sai vì điện áp giữa hai đầu điện trở vuông pha so với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.

C - đúng

Chọn C.


Câu 21:

Một mạch dao động LC, biểu thức dòng điện trong mạch i=4.102sin2.107tA.Điện tích cực đại trên tụ là:

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức: I0=ωq0 

Cách giải:

Ta có: i=4.102sin2.107tA

Ta có: I0=ωq0q0=I0ω=4.1022.107=2.109C

Chọn B.


Câu 22:

Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 5nF và cuộn cảm L = 0,5mH. Năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên với tần số:

Xem đáp án

Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức: f=12πLC

+ Năng lượng từ trường biến thiên với tần số 2f

Cách giải:

Tần số dao động của mạch: f=12πLC=12π0,5.103.5.109=105Hz

Năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên với tần số: f'=2f=2.105Hz=200kHz 

Chọn D.


Câu 23:

Nguồn điện có r=0,2Ω, mắc với R=2,4Ω  thành mạch kín, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu R là 12 V. Suất điện động của nguồn là

Xem đáp án

Phương pháp:

Vận dụng biểu thức định luật ôm cho toàn mạch: I=ER+r 

Cách giải:

Ta có: I=ER+r

Hiệu điện thế giữa hai đầu R: U=I.RU=ER+r.R12=E2,4+0,2.2,4E=13V

Chọn C.

Câu 24:

Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật AB cao gấp 3 lần AB. Tiêu cự của thấu kính là:

Xem đáp án

Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức hệ số phóng đại ảnh: k=A'B'AB=d'd

+ Sử dụng công thức thấu kính: 1f=1d+1d'

Cách giải:

Ta có: ảnh thật cao gấp 3 lần vật

k=A'B'AB=d'd=3d'=3d=60cm

 

Áp dụng công thức thấu kính: 1f=1d+1d'=120+16f=30cm

Chọn B.


Câu 25:

Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kì 2s, chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:

Xem đáp án

Phương pháp:

+ Xác định biên độ dao động

+ Sử dụng biểu thức: ω=2πT

+ Xác định pha ban đầu, tại t=0:x0=Acosφv0=Aωsinφ

Cách giải:

Ta có:

+ Biên độ dao động: A=4 cm

+ Tần số góc của dao động: ω=2πT=2π2=πrad/s

+ Tại t=0:x0=0v>0cosφ=0sinφ<0φ=π2

Phương trình dao động của vật: x=4cosπtπ2cm

Chọn B.


Câu 26:

Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x=5sin5πt+π4cm,s.  Dao động này có

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hòa

Cách giải:

Phương trình dao động điều hòa: x=5sin5πt+π4cm,s

A - sai vì: A=5cm=0,05m

B – đúng

C – sai vì: Tần số góc ω=5πrad/s

D-sai vì: Chu kì: T=2π5π=0,4s

Chọn B.


Câu 27:

Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 400 g và lò xo có độ cứng 40 N/m. Chu kì con lắc này là

Xem đáp án

Câu 28:

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức xác định chu kì dao động của con lắc lò xo: T=2πmk

Cách giải:

Chu kì dao động của con lắc lò xo: T=2πmk=2π0,440=π5s

Chọn A.


Câu 28:

Một con lắc đơn chiều dài 1m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường 10m/s2. Lấy  Tần số dao động của con lắc này bằng

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức xác định tần số dao động của con lắc đơn: f=12πgl

Cách giải:

Tần số dao động của con lắc đơn: f=12πgl=12π101=12Hz

Chọn A.


Câu 29:

Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l=kλ2 với k – số bụng sóng

Cách giải:

Ta có, chiều dài sóng dừng trên dây hai đầu cố định: l=kλ2

l=kv2f1,8=6v2.100v=60m/s

 

Chọn A.

 


Câu 30:

Một sóng truyền trong một môi trường với vận tốc 110 m/s và có bước sóng 0,25 m. Tần số của sóng đó là

Xem đáp án

Phương pháp:

Vận dụng biểu thức: λ=vf

Cách giải:

Ta có: λ=vff=vλ=1100,25=440Hz

Chọn A.


Câu 31:

Đồ thị biểu diễn dao động điều hòa như hình vẽ. Phương trình dao động là
Đồ thị biểu diễn dao động điều hòa như hình vẽ. Phương trình dao động là (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương pháp:

+ Đọc đồ thị x - t.

+ Sử dụng trục thời gian

+ Xác định biên độ dao động

+ Sử dụng biểu thức: ω=2πT

+ Xác định pha ban đầu, tại t=0:x0=Acosφv0=Aωsinφ

Cách giải:

Đồ thị biểu diễn dao động điều hòa như hình vẽ. Phương trình dao động là (ảnh 2)

Từ đồ thị, ta có:

+ Biên độ dao động: A=3 cm

+ Khoảng thời gian từ lúc t=0t=16s tương ứng vật đi từ A2A

Ta có: Δt=16s=T6T=1s Tần số góc: ω=2πT=2πrad/s

+ Tại thời điểm ban đầu: x0=1,5cmv0>0Acosφ=1,5Aωsinφ>0cosφ=12sinφ<0φ=π3

Phương trình dao động của vật: x=3cos2πtπ3cm

Chọn D.

Câu 32:

Một vật dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x=6cos4tπ2cm,s.  Gia tốc của vật có giá trị lớn nhất là
Xem đáp án

Phương pháp:

+ Đọc phương trình li độ

+ Sử dụng biểu thức tính gia tốc cực đại: amax=ω2A

Cách giải:

Gia tốc cực đại: amax=ω2A=42.6=96cm/s2

Chọn C.


Câu 33:

Đặt hiệu điện thế u=2202cos100πtV vào hai bản của tụ điện có điện dung 10μF. Dung kháng của tụ điện bằng

Xem đáp án

Phương pháp:

+ Đọc phương trình điện áp

+ Sử dụng biểu thức tính dung kháng: ZC=1ωC

Cách giải:

Dung kháng: ZC=1ωC=1100π.10.106=1000πΩ

Chọn C.


Câu 34:

Đặt hiệu điện thế u=1252sin100πtV  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R=30Ω,  cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,4πH  và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Biết ampe kế có điện trở không đáng kể. Số chỉ ampe kế là

Xem đáp án

Phương pháp:

+ Sử dụng biểu thức tính tổng trở: Z=R2+ZLZC2

+ Sử dụng biểu thức định luật ôm: I=UZ

Cách giải:

Ta có mạch gồm R nối tiếp với L thuần cảm nối tiếp với ampe kế nhiệt

Cảm kháng: ZL=ωL=100π.0,4π=40Ω

Tổng trở: Z=R2+ZL2=302+402=50Ω

Cường độ dòng điện qua mạch: I=UZ=12550=2,5A

Số chỉ của ampe kế chính là cường độ dòng điện qua mạch I = 2,5A

Chọn C.

Câu 35:

Điện áp đặt vào hai đầu một đoạn mạch R, L, C không phân nhánh. Điện áp hai đầu R là 80V, hai đầu L là 120V, hai bản tụ C là 60V. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là:

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức tính điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: U=UR2+ULUC2

Cách giải:

Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch: U=UR2+ULUC2=802+120602=100V

Chọn C.


Câu 36:

Cho bán kính quĩ đạo Bo thứ hai là 2,12.10-10 m. Bán kính bằng 19,08.10-10m ứng với bán kính quĩ đạo Bo thứ

Xem đáp án

Phương pháp:

Sử dụng biểu thức bán kính quỹ đạo Bo: rn=n2r0 

Cách giải:

Ta có:

+ Bán kính quỹ đạo Bo thứ 2: r2=22.r0=4r0=2,12.1010mr0=0,53.1010m

+ Bán kính quỹ đạo thứ n: rn=n2r0=19,08.1010mn=6

Chọn C

Câu 37:

Cho ba vật dao động điều hòa cùng biên độ A=5 cm, với tần số khác nhau. Biết rằng, tại mọi thời điểm li độ và vận tốc của các vật liên hệ với nhau bằng biểu thức x1v1+x2v2=x3v3.  Tại thời điểm t, các vật lần lượt cách vị trí cân bằng của chúng lần lượt là 3 cm, 2 cm x0.  Giá trị x0 gần giá trị nào nhất sau đây?

Xem đáp án

Phương pháp:

Đạo hàm hai vế của phương tình

Cách giải:

 

Đạo hàm theo thời gian hai vế hệ thức x1v1+x2v2=x3v3 ta được:

x'1v1x1v'1v12+x'2v2x2v'2v22=x'3v3x3v'3v32 thay x'v=v2=ω2A2x2xv'=x.a=ω2x2

ω12A2x12+ω12x12ω12A2x12+ω22A2x22+ω22x22ω22A2x22=ω32A2x32+ω32x32ω32A2x32

A2A2x12+A2A2x22=A2A2x3215232+15222=152x32x3=3,99cm

 Chọn C.


Câu 38:

Trong thí nghiệm khe I-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt: 0,40μm  (màu tím), 0,48μm(màu lam) và 0,72μm(màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm có bao nhiêu vân có màu đơn sắc lam và bao nhiêu vân có màu đơn sắc đỏ:

Xem đáp án

Phương pháp:

Ta có: x=k1λ1Da=k2λ2Da=k3λ3Da 

k1k2=λ2λ1=65=1210Cã 2 vÞ trÝ λ1λ2=1815k3k2=λ2λ3=23=46=69=812Cã 4 vÞ trÝ  λ3λ2  =1015k1k3=λ3λ1=           95            Cã 1 vÞ trÝ λ1λ31810 

Số vân sáng của λ1,λ2,λ3 lần lượt là: x=18121=14y=15124=8z=8141=2Chọn B

Câu 39:

Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng S1  S2  cách nhau 1lcm và dao động điều hòa theo phương vuông góc với mặt nước có cùng phương trình u1=u2=5cos100πtmm.Tốc độ truyền sóng v = 0,5m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Chọn hệ trục xOy thuộc mặt phẳng mặt nước khi yên lặng, gốc O trùng với S1,Ox trùng S1S2.  Trong không gian, phía trên mặt nước có 1 chất điểm chuyển động mà hình chiếu (P) của nó xuống mặt nước chuyển động với phương trình quy đạo y = x + 2 và có tốc độ v1=52cm/s.  Trong thời gian t = 2 (s) kể từ lúc (P) có tọa độ x = 0 thì (P) cắt bao nhiêu vẫn cực đại trong vùng giao thoa của sóng?

Xem đáp án

Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, 2 nguồn sóng  S1 và  S2 cách nhau 1lcm (ảnh 1)

Phương pháp:

+ Áp dụng biểu thức xác định bước sóng: λ=vf

+ Áp dụng điều kiện biên độ cực đại của 2 nguồn cùng pha: d2d1=kλ

Cách giải:

+ Ta có: λ=vf=vω2π=0,51002π=0,01m=1cm

+ Trong không gian có một chất điểm dao động mà hình chiếu của nó lên mặt nước là đường thẳng y=x+2 

Vận tốc chuyển động là v1=52cm/s

Sau 2s, quãng đường mà vật đi được là: S=AB=v1t=102cm 

Tại B cách S1, S2 những khoảng d'1,d'2. Gọi H - hình chiếu của B trên S1S2


Ta có: yBxB=2 và AB=102=xB2+yB22xB=10yB=12

Từ hình vẽ ta có: d1=AS1=yA=2d2=AS2=S1S22+AS12=112+22=55

Và d1'=BS1=xB2+yB2=102+122=261d2'=BS2=S1S2xB2+yB2=12+122=145

Trên đoạn AB số điểm có biên độ cực đại thỏa mãn:

d2'd1'kλd2d13,58k9,1k=3,2,1,0,...,9 Có 13 điểm

Chọn C.


Bắt đầu thi ngay