Chủ nhật, 15/12/2024
IMG-LOGO

Bộ đề thi minh họa môn Vật lí THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 25)

  • 3187 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đặt hai điện tích điểm trong điện môi có hằng số điện môi ε , so với trong không khí thì lực tương tác giữa chúng sẽ

Xem đáp án

Chọn C.

Lực tương tác giữa hai điện tích điểm sẽ giảm đi ε khi đặt chúng trong điện môi.


Câu 3:

Một chất điểm khối lượng m dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x=Acosωt+φ . Động năng của chất điểm có biểu thức là

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có:

o   x=Acosωt+φ  v=x'=ωAsinωt+φ.

o   Ed=12mv2=12mω2A2sin2ωt+φ.


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là đúng về sóng âm tần và sóng cao tần trong quá trình phát sóng vô tuyến?

Xem đáp án

Chọn C.

Sóng âm tần là sóng âm, sóng cao tần là sóng điện từ, tần số âm tần nhỏ hơn tần số cao tần.


Câu 5:

Các đồng vị là các hạt nhân khác nhau nhưng có cùng

Xem đáp án

Chọn B.

Các đồng vị hạt nhân có cùng số proton.


Câu 7:

Pin quang điện hiện nay được chế tạo dựa trên hiện tượng Vật Lí nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn C.

Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong.


Câu 9:

Sóng dừng hình thành trên một sợi dây với bước sóng λ . O là một nút sóng, hình ảnh bên mô tả dạng của một bó sóng tại thời điểm t. Khi không có sóng truyền qua, khoảng cách OM

Sóng dừng hình thành trên một sợi dây với bước sóng . O là một nút sóng, (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn C.

Từ hình vẽ, ta thấy:

o   biên độ của bụng là 4 đơn vị.

o   biên độ của M là 2 đơn vị, bằng một nửa biên độ của bụng ΔxOM=λ12.


Câu 10:

Một vật dao động cưỡng bức đang xảy ra cộng hưởng, nếu tiếp tục tăng biên độ của ngoại lực cưỡng bức thì biên độ dao động của vật sẽ

Xem đáp án

Chọn A.

Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức, cụ thể khi tăng biên độ của ngoại lực thì biên độ dao động cưỡng bức cũng sẽ tăng.


Câu 13:

Tia nào sau đây không được tạo thành bởi các phôtôn?
Xem đáp án

Chọn D.

Tia α bản chất của nó là chùm hạt He → không phải photon.


Câu 16:

Ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ sẽ luôn

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có:

Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ là ảo thì ảnh này luôn cùng chiều và lớn hơn vật

Câu 18:

Khi một từ trường biến thiên nó sẽ sinh ra một điện trường, điện trường này có đường sức là các đường

Xem đáp án

Chọn D.

Điện trường do từ trường biến thiên gây ra có đường sức là những đường cong khép kín.


Câu 23:

Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, đồ thị li độ – thời gian của hai dao động thành phần được cho như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là

Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, đồ thị li độ (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn D.

Từ đồ thị, ta có:

o   x1=4cosωtπ2cm; x2=2cosωt+π2cm.

o   x=x1+x2=2cosωtπ2cm.


Câu 25:

Sóng FM tại Quảng Bình có tần số 93 MHz, bước sóng của sóng này là

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có:

o   f=93MHz.

o   λ=cf=3.10893.106=3,2m.


Câu 28:

Người ta tạo ra sóng cơ hình sin trên một sợi dây đàn hồi căng ngang bằng cách, khi t=0cho đầu O của sợi dây bắt đầu dao động điều hòa theo phương thẳng đứng đi lên, khi đầu dây này lên tới điểm cao nhất lần đầu tiên thì sóng đã truyền trên dây được quãng đường 2 cm. Bước sóng của sóng này bằng

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có:

o   khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu dao động đến khi phần tử O lên đến vị trí cao nhất là đầu tiên là một phần tư chu kì.

o   trong khoảng thời gian này sóng truyền đi được một phần tư bước sóng λ=8cm.


Câu 33:

Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa với hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1=0,42µm và λ2=0,64µm. Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất trùng màu với vân trung tâm, số vị trí cho vân sáng của bức xạ λ1  

Xem đáp án

Chọn B.

Ta có :

o   k1k2=λ2λ1=0,640,42=3221.

→ trong khoảng giữa hai vân sáng trùng màu với vân trung tâm có k11=321=31 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ1.


Câu 34:

Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cùng tần số, cùng pha đặt tại hai điểm A và B, với AB=26 cm. Cho bước sóng do các nguồn gây ra là λ=5 cm. Trên mặt nước xét một điểm M có hiệu khoảng cách đến hai nguồn AMBM=20  cm. Số cực đại trên đoạn AM 

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có:

o   ABλ=265=5,2  trên mặt nước có 11 dãy cực đại ứng với k=0,±1,...±5.

o   AMBMλ=205=4 M thuộc cực đại thứ 4 trên AM có 10 cực đại tương ứng với k=5,4...0,1,2,3,4.


Câu 35:

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u=U0cosωt với U0  không đổi và ω  thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tổng trở và cảm kháng của cuộn dây theo tần số góc được cho như hình vẽ. Tổng trở của mạch tại ω=4ω0  gần nhất giá trị nào sau đây?

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có:

o   nét liền biểu diễn Z, nét đứt biểu diễn ZL.

o   tại ω=ω0 thì Z=Zmin  mạch xảy ra cộng hưởng.

Zmin=R=20ΩZL=ZC=20Ω.

o   khi ω=ω0thì Z'L=4ZL=4.20=80Z'C=ZC4=204=5Ω

Z=R2+Z'LZ'C2=202+805277,6Ω


Câu 36:

Đồng vị U92238  sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì P82206b bền, với chu kì bán rã T=4,47 tỉ năm. Ban đầu có một mẫu chất U238 nguyên chất. Sau 2 tỉ năm thì trong mẫu chất có lẫn chì P206b  với khối lượng mPb=0,2 g. Giả sử toàn bộ lượng chì đó đều là sản phẩm phân rã từ U238 . Khối lượng U238 ban đầu là

Xem đáp án

Chọn C.

Ta có:

o   ΔN=NPb=N012tT mPb=NPnNAAPb=N012tTNAAPb N0=NAmPb12tTAPb.

o   mU=N0NAAU=mPbAU12tTAPb.

Từ giả thiết bài toán:

    T=4,47 tỉ năm, t=2 tỉ năm; mPb=0,2g.

mU=0,22381224,472060,866g.


Câu 37:

Một con lắc lò xo với vật nặng có khối lượng m đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chọn gốc thế năng đàn hồi tại vị trí lò xo không biến dạng. Đồ thị động năng, thế năng đàn hồi của lò xo – thời gian được cho như hình vẽ. Lấy π2=10 . Khối lượng của vật nặng là

Một con lắc lò xo với vật nặng có khối lượng m đang dao động điều hòa (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn B

Một con lắc lò xo với vật nặng có khối lượng m đang dao động điều hòa (ảnh 2)

Từ đồ thị, ta có:

o   T=2πΔl0g=0,4 s → Δl0=4cm và ω=5πrad/s.

o   Edmax=0,64J.

o   EdhmaxEdmax=94 A+Δl02A2=94A=2Δl0=2.4=8cm.

→ Khối lượng của vật nặng Edmax=12mω2A2 m=2Edmaxω2A2=20,645π28.1022=0,8kg.


Câu 39:

Trên một bề mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn điểm, phát ra sóng kết hợp cùng pha nhau theo phương thẳng đứng với bước sóng λ . Biết AB=6,3λ . Gọi (C) là đường tròn nằm trên mặt nước với AB là đường kính; M là một điểm dao động với biên độ cực đại, cùng pha với nguồn nằm bên trong (C). Khoảng cách lớn nhất từ M đến trung trực của AB là

Xem đáp án

Chọn A

Trên một bề mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn điểm, phát ra sóng (ảnh 1)

Để đơn giản, ta chọn λ=1. Vì tính đối xứng, ta chỉ xét các điểm thuộc phần tư thứ nhất của đường tròn.

Ta có:

o   AMBM=kM+BM=n (1) (điều kiện cực đại cùng pha); n, k cùng tính chất chẵn lẻ.

o   ABλ=6,31=6,3 → k=1,2,...6 (2).

AM+BM>AB=6,3 (điều kiện để M nằm ngoài AB) → n7(3)

o AM2+BM2<AB2 (4) (điều kiện để M nằm trong đường tròn).

Từ (1) và (4), ta có k2+n2<2AB2=26,32=79,38.

Để M xa trung trực của AB nhất thì nó phải nằm trên các cực đại bậc cao, do đó ta sẽ xét từ k=6 vào trong.

o   k=6 → n=8,10,12.. khi đó k2+n2>79,36 → trên dãy cực đại này không có điểm nào cùng pha với nguồn nằm trong đường tròn.

o   k=5n=7,9, tuy nhiên n=9 thì 52+92>79,48→ do vậy để n=7 là thõa mãn.

d1=7+52=6, d2=752=1.

Từ hình vẽ, ta có:

o   d12=h2+x2d22=h2+6,3x2 → 6212=x26,3x2

x=5,928 → d=xAB2=5,9286,32=2,778.


Câu 40:

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m, vật m0=150 g được đặt trên vật m=250g (vật  gắn chặt vào đầu lò xo). Lấy g=π2=10 m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Lúc đầu ép hai vật đến vị trí lò xo nén 12 cm rồi buông nhẹ để hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng. Trong khoảng thời gian 0,3 s kể từ khi buông hai vật, khoảng cách cực đại giữa hai vật gần nhất giá trị nào sau đây?

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m, vật m0=150 g (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn A

Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m, vật m0=150 g (ảnh 2)

Ta có:

o   Δl0=m+m0kg=250.103+150.103100.10=4cm.

o   ω=gΔl0=104.102=5πrad/s T=0,4s.

Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 12 cm rồi thả nhẹ → vật sẽ dao động với biên độ A=124=8cm.

Phương trình động lực học cho chuyển động của vật m0

Nmg=mω2x

m0 rời khỏi m khi N=0 x=gω2=Δl0=4cm. Vậy

o   m0 sẽ rời khỏi m khi hai vật cùng đi qua vị trí lò xo không biến dạng.

o   vận tốc của vật khi đó v=32vmax=32ωA=325π8=203πcm/s.

o   cả hai vật mất khoảng thời gian t=T4+T12=0,44+0,412=215s để rời khỏi nhau.

Sau khi hai vật tách khỏi nhau

Vật m

Vật m

Dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới, vị trí này cách vị trí hai vật rời nhau một đoạn

Δl=mgk=250.103.10100=2,5cm

Chu kì dao động

T'=2πmk=2π250.103100=0,1π0,314s

ω,=20rad/s

Biên độA'=Δl2+vω'2=2,52+20π32026cm

Chuyển động ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu

v=20π3cm/s

→ thời gian kể từ lúc ném đến khi đạt độ cao cực đại

t=vg=20π3.102100,544s

Từ phân tích trên, ta nhận thấy rằng:

o   khoảng thời gian chuyển động kể từ khi tách ra đến 0,3 s là Δt=0,3215=16s, nhỏ hơn thời gian chuyển động lên cao của vật m0.

o   do đó khoảng cách giữa hai vật này là lớn nhất tương với vị trí hai vật này sẽ đạt được sau khi chuyển động 16 s kể từ khi tách ra.

→ Vị trí của m0 sau  16 s cách vị trí hai vật tách nhau một đoạn

S1=vΔt12gΔt2=20π3.1021612101624,25cm.

→ Vị trí của m sau 16T'2 s cách vị trí hai vật tách nhau một đoạn

S22Δl=2.2,5=5cm về phía lò xo nén

→ Khoảng cách giữa hai vật

d=S1+S2=4,25+5=9,25cm


Bắt đầu thi ngay