Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 2: Quy luật Menđen - Quy luật phân li độc lập có đáp án
Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 2: Quy luật Menđen - Quy luật phân li độc lập
-
638 lượt thi
-
48 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trong quy luật phân li độc lập, nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản thì số loại kiểu hình ở F2 là
Đáp án: B
Câu 2:
Có 3 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường thành tinh trùng. Số loại tinh trùng tối đa có thể tạo ra là
Đáp án: C
1 tế bào sinh tinh cho 2 loại tinh trùng
⇒ 3 tế bào sinh tinh cho tối đa 6 loại.
Câu 4:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEE x aaBBDdee cho đời con có
Đáp án: A
Tách riêng từng cặp tính trạng để tính kiểu gen, kiểu hình
Số loại kiểu gen là: 2 . 2 . 3 . 1 = 12
Số loại kiểu hình là: 2 . 1 . 2 . 1 = 4
Câu 5:
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao, alen a : thân thấp; alen B : hoa đỏ, alen b : hoa trắng nằm trên 2 cặp NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất thu được đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen ở F1 là bao nhiêu?
Đáp án: A
Câu 6:
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B : hạt trơn, b : hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Phép lai nào sau đây sẽ không làm xuất hiện kiểu hình xanh, nhăn ở thế hệ sau?
Đáp án: C
Câu 7:
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao, alen a : thân thấp; alen B : hoa đỏ, alen b : hoa trắng, các cặp alen nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiên 2 cây thân cao, hao đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân thấp, hoa trắng ở F2 là
Đáp án: D
Để xuất hiện đậu thấp, trắng thì bố mẹ phải có kiểu gen AaBb xác suất là 4/9
Xác suất để xuất hiện cây đậu thấp, trắng là:
. . =
Câu 8:
Ở một loài động vật, xét phép lai ♂AABBDD x ♀aaBbdd. Trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường. Cơ thể đực giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, đời con có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen trên?
Đáp án: A
Xét riêng từng cặp tính trạng:
P: BB x Bb
G: B Bb, O, B, b
F1: BBb, BO, BB, Bb
Số kiểu gen tối đa là: 4 . 1 . 1 = 4
Câu 9:
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B : hạt trơn, b : hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Lai phân tích một cay đậu Hà Lan mang kiểu hình trội về cả 2 tính trạng, thế hệ sau được tỉ lệ 50% cây hạt vàng, trơn : 50% cây hạt xanh, trơn. Cây đậu Hà Lan đó có kiểu gen
Đáp án: B
Câu 10:
Ở người, gen quy định màu mắt có 2 alen (A và a), gen quy định dạng tóc có 2 alen (B và b), gen quy định nhóm máu có 3 alen (IA, IB và IO). Cho biết các gen nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Số kiểu gen tối đa có thể được tạo ra từ 3 gen nói trên ở trong quần thể người là
Đáp án: A
Số kiểu gen tối đa tạo ra từ 3 gen trên là:
3 . 3 . 6 = 54
Câu 11:
Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các alen trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là
Đáp án: D
Tách riêng từng cặp tính trạng
Tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- là:
. . . =
Câu 12:
Cho cây có kiểu gen AaBbDd tự thụ phấn qua nhiều thế hệ. Nếu các cặp gen này nằm trên các cặp NST khác nhau thì số dòng thuần tối đa về cả 3 cặp gen có thể được tạo ra là
Đáp án: B
Số dòng thuần tối đa về cả 3 cặp gen là: 2 . 2 . 2 = 8
Câu 13:
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen này nằm trên các NST thường khác nhau. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, trong các phép lai sau, có bao nhiêu phép lại cho đời con có số cây thân thấp, hoa trắng chiếm tỉ lệ 25%?
(1) AaBb x Aabb. (2) AaBB x aaBb. (3) Aabb x aaBb. (4) aaBb x aaBb
Đáp án: B
Đó là hai phép lai (3) và (4)
Câu 14:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, alen trội là trội hoàn toàn và không có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ
Đáp án: A
Xét riêng từng cặp tính trạng
Phép lai cho đời con có kiểu hình mang 2 tính trạng trội và 2 tính trạng lặn là:
x x x x C24 =
Câu 15:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Trong 1 phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb: 1aabb. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên?
Đáp án: A
Giải thích:
3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb = (1A- : 1aa) (3B- : 1bb)
Câu 16:
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng, các gen phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình. Cho cây P giao phấn với 2 cây khác nhau:
- Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1.
- Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có 1 loại kiểu hình.
Biết rằng không xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Kiểu gen của cây P, cây thứ nhất và cây thứ hai lần lượt là:
Đáp án: C
Câu 17:
Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao từ 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội có kiểu gen AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là:
Đáp án: A
Giải thích:
AAaaBbbb x AAaaBbbb = (AAaa x AAaa) (Bbbb x Bbbb) = (35 đỏ : 1 vàng) ( 3 ngọt : 1 chua) = 105 : 35 : 3 : 1.
Câu 18:
Cho biết mõi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Xét các phép lai sau:
(1) AaBb x aabb. (2) aaBb x AaBB. (3) aaBb x aaBb. (4) AABb x AaBb.
(5) AaBb x AaBB. (6) AaBb x aaBb. (7) Aabb x aaBb. (8) Aabb x aabb.
Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 2 loại kiểu hình?
Đáp án: B
Giải thích:
(2), (3), (4), (5) và (8) đúng → Đáp án B.
Câu 19:
Với n cặp gen dị hợp tử ở F1 di truyền độc lập thì số loại giao tử ở F1 là bao nhiêu?
Đáp án: B
Câu 21:
G.Menđen tìm ra qui luật phân li độc lập trên cơ sở nghiên cứu phép lai
Đáp án: A
Câu 23:
Cơ thể nào sau đây là cơ thể đồng hợp tử về tất cả các cặp gen đang xét?
Đáp án: B
Câu 26:
Cho biết các gen phân li độc lập và không xảy ra đột biến. Một cây có kiểu gen dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn thu được F1. Khi nói về tỉ lệ các loại kiểu gen, kết luận nào sau đây không đúng?
Đáp án: D
Giả sử kiểu gen của cây này là AaBb
Cây AaBb tự thụ phấn: AaBb × AaBb → (1AA. 2Aa:1aa)(1BB. 2Bb:1bb)
Xét các phương án:
A đúng, tỷ lệ đồng hợp:
B đúng, hai tỷ kiểu hình này là 1
C đúng, đều bằng
D sai, tỷ lệ dị hợp 1 cặp gen:
Câu 27:
Ở một loài thực vật, khi thực hiện phép lai giữa hai cơ thể P: ♂ AaBbDdEe x ♀ AabbDDee, thu được 1200 cây F1. Tính theo lí thuyết, trong số các các thể tạo ra ở thế hệ F1 số cá thể mang biến dị tổ hợp là bao nhiêu? Biết rằng, các cặp gen qui định các tính trạng nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau, mỗi gen quy định một tính trạng.
Đáp án: A
♂AaBbDdEe x ♀AabbDDee
Cá thể mang biến dị tổ hợp là cá thể có kiểu hình khác với bố và mẹ (khác A_B_D_E_ và A_bbD_ee)
Tỉ lệ cá thể có kiểu hình A_B_D_E_ ở đời con là: x x 1 x = .
Tỉ lệ cá thể có kiểu hình A_bbD_ee ở đời con là: x x 1 x = .
Trong số các các thể tạo ra ở thế hệ F1 số cá thể mang biến dị tổ hợp chiếm tỉ lệ:
1 – – = .
Vậy trong số các các thể tạo ra ở thế hệ F1 số cá thể mang biến dị tổ hợp là x 1200 = 750.
Câu 28:
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Lai cây (P) thân thấp, hoa đỏ với cây thân cao, hoa trắng được 100% cây thân cao, hoa đỏ, F1 tự thụ phấn thu được F2. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng ở F2 xác suất thu được cây thuần chủng là 1/3.
II. Cho 2 cây thân cao, hoa trắng ở F2 giao phấn ngẫu nhiên, có thể thu được đời con có 100% cây thân cao, hoa trắng.
III. Cho 1 cây thân cao, hoa trắng ở F2 tự thụ phấn thì có thể thu được đời con có 75% số cây thân cao, hoa trắng.
IV. Cho 2 cây thân cao, hoa đỏ ở F2 giao phấn với nhau, có thể thu được đời con có tất cả các cây đều có thân cao, hoa trắng.
Đáp án: C
- I đúng. Cây thân cao hoa trắng F2 có tỉ lệ kiểu gen 1AAbb : 2Aabb
→ Cây thuần chủng là .
- II đúng. Thân cao, hoa trắng có kiểu gen AAbb × Aabb
→ 100% Aabb hoặc Aabb × Aabb → 100% A-B-.
- III đúng. Aabb × Aabb → 3A-bb : 1aabb → thân cao, hoa trắng là 75%
- IV sai. Thân cao, hoa đỏ giao phấn với nhau thì không thể thu được đời con có 100% thân cao, hoa trắng.
Câu 29:
Một loài thực vật, xét 7 cặp gen Aa, Bb, Dd, Ee, Gg, Hh, Kk nằm trên 7 cặp nhiễm sắc thể khác nhau. Mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng, alen lặn là alen đột biến và các alen A, B, D là trội không hoàn toàn so với alen lặn tương ứng; các alen E, G, H, K là trội hoàn toàn. Quá trình ngẫu phối sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu kiểu gen quy định kiểu hình đột biến.
Đáp án: B
Số loại kiểu gen quy định kiểu hình đột biến = tổng số kiểu gen – số loại kiểu gen quy định kiểu hình không đột biến.
Có 7 cặp gen phân li độc lập thì tổng số kiểu gen = 37 = 2187.
Có 4 cặp gen trội hoàn toàn cho nên kiểu hình không đột biến là AABBDDE-G-H-K-
→ Số kiểu gen quy định hình không đột biến = 24 = 16.
→ Đáp án = 2187 – 16 = 2171.
Câu 30:
Một loài thực vật, A quy định thân cao; B quy định hoa đỏ; D quy định quả to; Các alen đột biến đều là alen lặn, trong đó a quy định thân thấp; b quy định hoa trắng; d quy định quả nhỏ. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và các cặp gen phân li độc lập. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quần thể có tối đa 80 kiểu gen đột biến.
II. Trong số các thể đột biến có 19 kiểu gen.
III. Có tổng số 4 kiểu gen quy định kiểu hình cây thấp, hoa đỏ, quả to.
IV. Có 6 kiểu gen quy định kiểu hình đột biến về 2 tính trạng.
Đáp án: C
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III, IV.
- I sai vì số kiểu gen đột biến = 33 – 1 = 26 kiểu gen.
- II đúng vì số kiểu gen đột biến = 33 – 23 = 27 – 8 = 19 kiểu gen.
- III đúng vì kiểu hình thân thấp, hoa đỏ, quả to có kiểu gen aaB-D- có 4 kiểu gen.
- IV đúng vì đột biến về 2 tính trạng 6 kiểu gen.
Câu 31:
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các gen phân li độc lập. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Cho cây aaBb lai phân tích thì đời con có 2 loại kiểu hình, trong đó cây thân thấp, hoa trắng chiếm 50%.
II. Cho cây thân cao, hoa trắng tự thụ phấn, nếu đời F1 có 2 loại kiểu hình thì chứng tỏ F1 có 3 loại kiểu gen.
III. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1. Nếu F1 có thân thấp, hoa trắng thì chứng tỏ F1 có 6 loại kiểu gen.
IV. Các cây thân thấp, hoa đỏ giao phấn ngẫu nhiên thì đời con có tối đa 3 loại kiểu gen.
Đáp án: B
- I đúng vì aaBb lai phân tích thì đời con có 1aaBb và 1aabb → 1 cây thấp, hoa đỏ : 1 cây thấp, hoa trắng.
- II đúng vì cây thân cao, hoa trắng có kí hiệu kiểu gen là A-bb. Khi cây A-bb tự thụ phấn, sinh ra đời con có 2 loại kiểu hình thì chứng tỏ cây A-bb có kiểu gen Aabb → Cây Aabb tự thụ phấn thì đời con có 3 loại kiểu gen.
- III sai vì cây thân cao, hoa đỏ có kí hiệu kiểu gen A-B-. Cây này tự thụ phấn mà đời con có kiểu hình cây thấp, hoa trắng (aabb) thì chứng tỏ cây A-B- có kiểu gen AaBb → Đời con có 9 loại kiểu gen.
- IV đúng vì nếu cây thân thấp, hoa đỏ có kí hiệu kiểu gen là aaBb thì đời con sẽ có 3 loại kiểu gen.
Câu 32:
Cho biết gen trội là trội hoàn toàn, mỗi gen quy định 1 tính trạng, không phát sinh đột biến mới. Tiến hành phép lai ♂AaBbCcDdEE × ♀aaBbccDdEE, thu được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đời F1 có 64 kiểu tổ hợp giao tử.
II. Kiểu hình trội về tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 9/64.
III. F1 có 16 loại kiểu hình và 36 kiểu gen.
IV. Có 4 kiểu gen quy định kiểu hình trội về cả 5 tính trạng.
Đáp án: D
Cả 4 phát biểu đều đúng. Giải thích:
- I đúng vì cơ thể đực có 4 cặp gen dị hợp nên sẽ có 16 loại giao tử; cơ thể cái có 2 cặp gen dị hợp nên có 4 loại giao tử. Số kiểu tổ hợp giao tử = 16 × 4 = 64.
- II đúng vì ở phép lai ♂AaBbCcDdEE × ♀aaBbccDdEE, thu được đời con có số kiểu hình là 2×2×2×2×1= 16. Số kiểu gen là 2×3×2×3×1 = 36.
- III đúng vì ở phép lai ♂AaBbCcDdEE × ♀aaBbccDdEE, kiểu hình trội A-B-C-D-E- có tỉ lệ là
- IV đúng vì kiểu hình trội về 5 tính trạng (A-B-C-D-E-) gồm 4 kiểu gen, trong đó có 2 kiểu gen về cặp gen Bb và 2 kiểu gen về cặp gen Dd.
Câu 33:
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, mỗi cặp gen nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Cây thân thấp, hoa đỏ giao phấn với cây thân cao, hoa trắng (P), thu được F1 có 1 loại kiểu hình. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2. Biết rằng không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. F2 có 9 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa đỏ.
II. Lấy ngẫu nhiên 2 cây thân cao, hoa trắng ở F2 cho tự thụ phấn, có thể thu được đời con có 25% số cây thân thấp, hoa trắng.
III. Lấy ngẫu nhiên 2 cây thân cao, hoa đỏ ở F2 cho giao phấn. Nếu thu được đời con có 6 kiểu gen thì đời con sẽ có 4 kiểu hình.
IV. Cho 1 cây thân thấp, hoa đỏ giao phấn với 1 cây thân cao, hoa đỏ, thu được đời con có tối đa 6 kiểu gen và 2 kiểu hình.
Đáp án: C
P có kiểu hình đối lập nhau, sinh ra F1 có 1 loại kiểu hình.
→ P thuần chủng và F1 dị hợp 2 cặp gen. Xét các phát biểu.
- I sai vì F1 dị hợp 2 cặp gen nên F2 có 4 kiểu gen quy định kiểu hình thân cao, hoa đỏ (A-B-).
- II đúng vì nếu 2 cây thân cao, hoa trắng có thành phần kiểu gen là 2Aaabb thì khi tự thụ phấn, kiểu hình thân thấp, hoa trắng chiếm tỉ lệ là × = = 12,5%.
- III sai vì nếu thu được đời con có 6 kiểu gen thì phép lai: AABb × AaBb. Khi đó chỉ có 2 kiểu hình.
- IV sai vì khi cây thân cao, hoa đỏ giao phấn với cây thân thấp, hoa đỏ mà đời con có 6 kiểu gen thì chắc chắn phải có 4 kiểu hình. AaBb × aaBb → 6 kiểu gen, 4 kiểu hình.
Câu 34:
Ở một loài thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa vàng, các gen phân li độc lập. Cho cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 gồm 4 loại kiểu hình. Cho cây P giao phấn với hai cây khác nhau:
- Với cây thứ nhất, thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1.
- Với cây thứ hai, thu được đời con chỉ có một loại kiểu hình. Biết rằng không xảy ra đột biến và các cá thể con có sức sống như nhau. Kiểu gen của cây P, cây thứ nhất và cây thứ hai lần lượt là:
Đáp án: C
Cây thân cao, hoa đỏ tự thụ phấn cho ra F1 gồm 4 loại kiểu hình thì cây này phải có kiểu gen AaBb.
Cây AaBb lai với aabb sẽ cho ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 : 1 : 1.
Để tạo ra đời con chỉ duy nhất 1 loại kiểu hình thì cây đem lai chỉ tạo ra 1 loại giao tử AB duy nhất. Do đó cây đem lai có kiểu gen là AABB.
Câu 35:
Một loài thực vật giao phấn ngẫu nhiên có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội là 2n = 6. Xét 3 cặp gen A, a; B, b; D, D nằm trên 3 cặp nhiễm sắc thể, mỗi gen quy định một tính trạng và các alen trội là trội hoàn toàn. Giả sử do đột biến, trong loài đã xuất hiện các trạng thể ba tương ứng với các cặp nhiễm sắc thể và các thể này đều có sức sống và khả năng sinh sản. Cho biết không xảy ra các dạng đột biến khác. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở loài này có tối đa 45 loại kiểu gen.
II. Ở loài này, các cây mang kiểu hình trội về cả ba tính trạng có tối đa 25 loại kiểu gen.
III. Ở loài này, các thể ba có tối đa 36 loại kiểu gen.
IV. Ở loài này, các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 18 loại kiểu gen.
Đáp án: B
Bài toán đã cho biết loài có 2n = 6 và trong loài có thêm các đột biến thể ba ở tất cả các cặp NST cho nên khi thực hiện tính toán, chúng ta phải tính cả thể lưỡng bội (2n) và cả thể ba (2n + 1).
- I sai. Tổng số loại kiểu gen của loài là 9 + 12 + 12 + 9 = 42. Vì:
+ Số kiểu gen của thể lưỡng bội (2n) là 3 × 3 × 1 =9 kiểu gen;
+ Số kiểu gen của thể ba (2n + 1) gồm có các trường hợp:
• Thể ba ở gen A có số kiểu gen là 4×3×1 = 12 kiểu gen.
• Thể ba ở gen B có số kiểu gen là 3×4×1 = 12 kiểu gen.
• Thể ba ở gen D có số kiểu gen là 3×3×1 = 9 kiểu gen.
- II sai. Số loại kiểu gen của các thể ba (2n + 1) là 12 + 12 + 9 = 33 kiểu gen.
- III sai. Cây mang kiểu hình trội về 3 tính trạng (A-B-DD) có 20 kiểu gen.
+ Số kiểu gen quy định kiểu hình A-B-DD của thể 2n = 2 × 2 × 1 = 4 kiểu gen;
+ Số kiểu gen quy định kiểu hình A-B-DD của thể 2n + 1 gồm có các trường hợp:
• Thể ba ở gen A có số kiểu gen là 3×2×1 = 6 kiểu gen.
• Thể ba ở gen B có số kiểu gen là 2×3×1 = 6 kiểu gen.
• Thể ba ở gen D có số kiểu gen là 2×2×1 = 4 kiểu gen.
- IV đúng. Các cây mang kiểu hình lặn về 1 trong 3 tính trạng có tối đa 18 loại kiểu gen.
+ Ở các thể 2n có 2 trường hợp là A-bbDD và aaB-DD nên số kiểu gen là 2×1×1+1×2×1 = 4 kiểu gen;
+ Ở các thể 2n + 1 gồm có các trường hợp:
• Thể ba ở gen A có số kiểu gen là 3×1×1+1×2×1 = 5 kiểu gen.
• Thể ba ở gen B có số kiểu gen là 2×1×1+1×3×1 = 5 kiểu gen.
• Thể ba ở gen D có số kiểu gen là 2×1×1+1×2×1 = 4 kiểu gen.
Câu 36:
Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép lai: AaBbDdEe × AaBbDdEe cho tỉ lệ kiểu hình A-bbD-E- ở đời con là
Đáp án: B
Tỷ lệ: A-bbD-E- = xxx=
Câu 37:
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho hai cây (P) giao phấn với nhau, thu được F1 gồm 448 cây, trong đó có 112 cây thân thấp, quả dài. Biết rằng không xảy ra đột biến. Trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả trên?
I. AaBb × aabb. II. Aabb × Aabb.
III. AaBb × AaBb. IV. aaBb × aaBb.
Đáp án: A
Tỉ lệ cây thân thấp, quả dài aabb là:
Câu 38:
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là 3: 3: 1: 1?
Đáp án: D
Câu 39:
Theo lí thuyết cơ thể có kiểu gen nào sau đây tạo ra giao tử Ab với tỉ lệ 25%?
Đáp án: B
Câu 40:
Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBB giảm phân tạo ra loại giao tử aB chiếm tỉ lệ
Đáp án: D
Câu 41:
Ở một loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo hiện tượng trội hoàn toàn. Gen A. thân xám; gen a: thân đen; Gen B. mắt đỏ; gen b: mắt vàng; Gen D. lông ngắn; gen d: lông dài. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân. Phép lai nào sau đây không tạo ra kiểu hình thân đen, mắt vàng, lông dài ở con lai?
Đáp án: C
Một loài côn trùng, A-thân xám, a-thân đen, B-mắt đỏ; b-mắt vàng; D-lông ngắn; d-lông dài.
Phép lai không tạo kiểu hình thân đen, mắt vàng, lông dài ( aabbdd) là: AaBBdd × aabbdd
Câu 42:
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn với alen b quy định hoa trắng. hai cặp gen này nằm trên 2 nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn thu được F1. Biết không xảy ra đột biến. Tính theo lí thuyết, trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng?
I. Các cây có kiểu gen đồng hợp thu được ở F1 chiếm tỉ lệ
II. Chọn ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa đỏ ở thế hệ F1 cho tự thụ phấn. Xác suất thu được cây thân cao, hoa đỏ ở thế hệ F2 là
III. Chọn ngẫu nhiên 2 cây thân cao, hoa đỏ ở thế hệ F1 cho giao phấn với nhau. Xác suất thu được cây thân thấp hoa trắng ở thế hệ F2 là
IV. Chọn ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa trắng và một cây thân thấp, hoa đỏ ở thế hệ F1 cho giao phấn với nhau. Xác suất thu được cây thân cao, hoa đỏ ở thế hệ F2 là
Đáp án: B
Cây P có kiểu gen là AaBb tự thụ phấn tạo ra F1.
Tỉ lệ đồng hợp là: AABB + AAbb + aaBB + aabb = 4/16. Nội dung 1 sai.
Các cây thân cao, hoa đỏ ở F1 là: 4AaBb : 2AABb : 2AaBB : 1AABB.
Xác suất lấy một cây thân cao, hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn thu được F2 thân cao hoa đỏ là:
Nội dung 2 đúng.
Chọn ngẫu nhiên 2 cây thân cao, hoa đỏ ở thế hệ F1 cho giao phấn với nhau. Xác suất thu được cây thân thấp hoa trắng ở thế hệ F2 là :
Nội dung 3 đúng.
Các cây thân cao, hoa trắng ở F1: 1AAbb : 2Aabb; thân thấp, hoa đỏ: 1aaBB : 2aaBb.
Chọn ngẫu nhiên một cây thân cao, hoa trắng và một cây thân thấp, hoa đỏ ở thế hệ F1 cho giao phấn với nhau. Xác suất thu được cây thân cao, hoa đỏ ở thế hệ F2 là:
Nội dung 4 sai.
Câu 43:
Theo lý thuyết, cơ thể có kiểu gen AabbDD giảm phân bình thường sẽ sinh ra giao tử AbD với tỉ lệ bao nhiêu?
Đáp án: C
Câu 44:
Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Hai cặp gen này phân li độc lập. Biết rằng không xảy ra đột biến, chọn 3 cây thân cao, hoa đỏ P cho giao phấn ngẫu nhiên được F1. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I, F1 có thể có kiểu hình 100% cao đỏ.
II, Nếu ở F1 thấp trắng chiếm 1/144 thì có 1 cây P dị hợp kép.
III, Nếu 3 cây P có kiểu gen khác nhau thì F1 có tỉ lệ kiểu hình là 34:1:1.
IV, Nếu có 2 cây P dị hợp kép thì F1 có thể có tỉ lệ kiểu hình là 29:3:3:1.
Đáp án: D
Chọn 3 cây thân cao, hoa đỏ P cho giao phấn ngẫu nhiên: A-B- giao phấn → F1
I, F1 có thể có kiểu hình 100% cao đỏ. → đúng, nếu P đều có KG AABB
II, Nếu ở F1 thấp trắng chiếm thì có 1 cây P dị hợp kép. → đúng
P có 1 cây dị hợp kép AaBb = → F1: aabb = x x x=
III, Nếu 3 cây P có kiểu gen khác nhau thì F1 có tỉ lệ kiểu hình là 34:1:1. → sai, có thể có tỉ lệ KH là 34:1:1
34:1:1 (3 loại KH) → F1 không có KG AaBb → 3 cây có 3 KG là AABB; AaBB; AABb → cho đời con có aaB- = ()2 = ; A-bb =
IV, Nếu có 2 cây P dị hợp kép thì F1 có thể có tỉ lệ kiểu hình là 29:3:3:1 → đúng
AaBb : AABB (≠AaBb) → aabb = ()2 = ; aaB- = ; A-bb =
Câu 45:
Ở một loài thực vật biết rằng: A-: thân cao, aa: thân thấp; BB. hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa trắng Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau. Con lai có tỉ lệ kiểu hình 75% thân cao, hoa hồng : 25% thân thấp, hoa hồng được tạo ra từ phép lai nào sau đây?
Đáp án: C
A-thân cao, a-thân thấp, BB-hoa đỏ,Bb-hoa hồng, bb-hoa trắng.
Cho lại tỷ lệ kiểu hình 75% thân cao, hoa hồng : 25% thân thấp, hoa hồng → 3 :1. Tỷ lệ thân cao: thân thấp = 3:1 → Aa × Aa. Không tạo hoa đỏ và hoa trắng → BB × bb.
Câu 46:
Ở cà chua, xét hai cặp gen (A,a; B,b) trội lặn hoàn toàn, phân li độc lập. Cây cà chua tứ bội giảm phân bình thường tạo giao tử 2n. Giả sử các giao tử tạo ra đều có khả năng thụ tinh như nhau. Cho các cây cà chua tứ bội có kiểu gen AAaaBBbb tự thụ phấn, ở F1 có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Các cá thể có kiểu gen giống bố mẹ chiếm tỉ lệ 25%.
II. Tỉ lệ kiểu hình lặn một tính trạng là 2,7%.
III. Tỉ lệ kiểu gen AAAaBbbb là 4/81.
IV. Nếu cho cây cà chua tứ bội trên lai với cây cà chua tứ bội đồng hợp lặn, theo lí thuyết đời sau thu đuợc tỉ lệ kiểu hình một tính trạng trội một tính trạng lặn gấp 5 lần kiểu hình lặn cả hai tính trạng
Đáp án: C
AAaaBBbb tự thụ phấn.
Xét các phương án:
I đúng, tỷ lệ kiểu gen
II sai, tỷ lệ kiểu hình lặn 1 tính trạng là:
III đúng, tỷ lệ kiểu gen AAAaBbbb
IV sai, Nếu cho cây AAaaBBbb x aaaabbbb
Tỷ lệ kiểu hình 1 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn là:
Tỷ lệ kiểu hình lặn 2 tính trạng là:
Câu 47:
Ở đậu Hà Lan, A qui định thân cao trội hoàn toàn so với a qui định thân thấp, B qui định hoa tím trội hoàn toàn so với b qui định hoa trắng. Sau khi tiến hành phép lai P: Aabb x aabb, người ta đã dùng conxixin xử lý các hạt F1 thấy hiệu suất tứ bội hoá các kiểu gen đều đạt 80%.
I. Ở đời F1 có 4 kiểu gen.
II. Tỉ lệ kiểu gen F1 là 1:1:8:8
III. Cho toàn bộ các cây thân cao hoa trắng F1 giao phấn ngẫu nhiên đời con F1-1 thu được tỉ lệ kiểu hình giống bố mẹ là 94,56%
IV. Cho một cây thân cao hoa trắng F1 tứ bội (có rễ; thân; lá to hơn) tự thụ phấn thu được đời con có tỉ lệ cây thân thấp hoa trắng là 1/36 Số nhận xét sai là :
Đáp án: A
A qui định thân cao trội hoàn toàn so với a qui định thân thấp
B qui định hoa tím trội hoàn toàn so với b qui định hoa trắng.
P: Aabb x aabb → F1: Aabb: aabb → consixin hiệu suất 80% → 40% AAaabbbb : 40% aaaabbbb : 10%Aabb : 10% aabb
người ta đã dùng conxixin xử lý các hạt F1 thấy hiệu suất tứ bội hoá các kiểu gen đều đạt 80%.
(1) Ở đời F1 có 4 kiểu gen. → đúng
(2) Tỉ lệ kiểu gen F1 là 1:1:8:8 → đúng
(3) Cho toàn bộ các cây thân cao hoa trắng F1 giao phấn ngẫu nhiên đời con F1-1 thu được tỉ lệ kiểu hình giống bố mẹ là 94,56% → sai
80% AAaabbbb: 20% Aabb giao phấn → thu được A-bb = 1 – aabb
= 1 – × =
(4) Cho một cây thân cao hoa trắng F1 tứ bội (có rễ; thân; lá to hơn ) tự thụ phấn thu được đời con có tỉ lệ cây thân thấp hoa trắng là → đúng
AAaabbbb × AAaabbbb → thấp, trắng (aabb) = ×=