Thứ năm, 09/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Sinh học Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 2: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào có đáp án

Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 2: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào có đáp án

Chuyên đề Sinh 12 Chủ đề 2: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào có đáp án

  • 870 lượt thi

  • 42 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Phương pháp gây đột biến nhân tạo được sử dụng phổ biến đối với

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 5:

Để tạo ra cơ thể mang bộ NST của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính, người ta sử dụng phương pháp

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 6:

Trong quy trình nhân bản cừu Đôly, bước nào sau đây là đúng?
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 7:

Kĩ thuật nào dưới đây là ứng dụng của công nghệ tế bào trong tạo giống mới ở thực vật?

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 9:

Trong công nghệ tế bào thực vật, phương pháp nào có sử dụng hóa chất consixin?
Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 11:

Khi nói về công nghệ tế bào, phát biểu nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 15:

Có nhiều giống mới được t ạo ra bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo. Để tạo ra được giống mới, ngoài việc gây đột biến lên vật nuôi và cây trồng thì không thể thiếu công đoạn nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án: C

Có nhiều giống mới được t ạo ra bằng phương pháp gây đột biến nhân t ạo. Để tạo ra được giống mới, ngoài việc gây đột biến lên vật nuôi và cây trồng thì không thể thiếu công đoạn chọn lọc các biế n d ị phù hợp vớ i mục tiêu đã đề ra.


Câu 16:

Trong tạo giố ng bằng công nghệ t ế bào, người ta có thể tạo ra giống cây trồng mớ i mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp

Xem đáp án

Đáp án: C

Trong tạo giố ng bằng công nghệ tế bào, người ta có thể t ạo ra giống cây trồ ng mớ i mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp dung hợp t ế bào trần


Câu 17:

Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường đạt hiệu quả cao nhất đối với đối tượng là
Xem đáp án

Đáp án: B

Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường đạt hiệu quả cao nhất đối với đối tượng là vi sinh vật (vì hệ gen đơn giản, dễ bị tác động và cơ chế sửa sai không quá mạnh).

Câu 18:

Cây pomato –cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp.

Xem đáp án

Đáp án: C

Cây pomato –cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp dung hợp tế bào trần.

Câu 19:

Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước cơ bản có trình tự là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 20:

Quy trình các nhà khoa học sử dụng hoá chất cônsixin để tạo ra giống dâu tằm tam bội (3n) có trình tự các bước là xử lí cônsixin

Xem đáp án

Đáp án: A

Quy trình sử dụng consixin trong quá trình tạo giống dâu tằm tam bội (3n) là:

Dâu tằm tam bội (3n) là do lai giữa dâu tằm (4n) và dâu tằm (2n)

+ Tạo giống dâu tằm tứ bội (4n) bằng xử lí consixin giống lưỡng bội 2n.

+ Lai với dạng cây lưỡng bội (2n)

4n × 2n → 3n.


Câu 21:

Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường ít được áp dụng ở

Xem đáp án

Đáp án: A

Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường ít được áp dụng ở động vật bậc cao vì có cấu tạo cơ thể phức tạp, hệ gen gốm nhiều gen, gây đột biến ít tạo ra được kết quả mong muốn, mà gây mất cân bằng hệ gen, làm giảm sức sống của cá thể bị đột biến.


Câu 22:

Điểm đặc biệt lí thú trong tạo giống bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn là
Xem đáp án

Đáp án: D

Nuôi cấy hạt phấn đơn bội, sau đó gây lưỡng bội hóa sẽ tạo thành cây lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen


Câu 23:

Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:

I. Thí nghiệm của nhà nghiên cứu trên không thành công là do cơ chế cách li sau hợp tử.

II. Cây C là có thể hình thành nên một loài mới.

III. Cây C mang các đặc tính của hai loài A và B.

IV. Cây C không thể được nhân giống bằng phưong pháp lai hữu tính.

Số nhận xét chính xác là:

Xem đáp án

Đáp án: B

Nội dung 1 sai. Hợp tử chưa được hình thành nên đây là dạnh cách li trước hợp tử.

Nội dung 2 đúng. Nếu cây C sinh sản được ra thế hệ mới thì cây C sẽ trở thành một loài mới.

Nội dung 3 đúng. Cây C mang bộ NST của 2 loài nên sẽ mang đặc tính của cả 2 loài.

Nội dung 4 sai. Cây C là thể song nhị bội nên có thể có khả năng sinh sản hữu tính.


Câu 24:

Điểm ưu việt của nuôi cấy tế bào thực vật là

Xem đáp án

Đáp án: C


Câu 25:

Phương pháp tạo giống cây trồng đồng hợp về tất cả các gen là

Xem đáp án

Đáp án: C

Muốn tạo giống cây trồng đồng hợp về tất cả các gen, ta có thể áp dụng phương pháp nuôi cấy hạt phấn (n) → thành cây đơn bội sau đó lưỡng bội hóa bằng conxisin → tất cả các cặp gen trong cơ thể sẽ ở trạng thái đồng hợp.


Câu 26:

Lai tế bào sinh dưỡng hay dung hợp tế bào trần có ưu điểm là có thể tạo ra

Xem đáp án

Đáp án: B

Lai tế bào sinh dưỡng hay dung hợp tế bào trần là kĩ thuật góp phần tạo nên giống lai khác loài, áp dụng với thực vật.

Loại bỏ thành tế bào thực vật → cho các tế bào vào môi trường đặc biệt để dung hợp với nhau → nuôi cấy, phân chia và tái sinh thành cây lai khác loài.

Giống mới sẽ mang đặc điểm của hai loài.


Câu 27:

Khi tiến hành lai tế bào thực vật bước đầu tiên được các nhà khoa học thực hiện là

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 28:

Chất cônxixin thường được dùng để gây đột biến đa bội ở thực vật, do cônxixin có khả năng

Xem đáp án

Đáp án: D

Cônxixin được ứng dụng gây đột biến đa bội do chất này cản trở sự hình thành thoi phân bào là cho nhiễm sắc thể không phân li.


Câu 29:

Từ một cây hoa quý hiếm, bằng cách áp dụng kĩ thuật nào sau đây có thể nhanh chóng tạo ra nhiều cây có kiểu gen giống nhau và giống với cây hoa ban đầu?

Xem đáp án

Đáp án: B

Từ một cây hoa, người ta nuôi cấy mô để nhanh chóng tạo ra nhiều cây có kiểu gen giống nhau và giống với cây ban đầu


Câu 30:

Xét 2 cá thể thuộc 2 loài thực vật lưỡng tính khác nhau: Cá thể thứ nhất có kiểu gen là AabbDd, cá thể thứ 2 có kiểu gen HhMmEe. Cho các phát biểu sau đây, số phát biểu không đúng là

(1). Bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn riêng rẽ của từng cá thể sẽ thu được tối đa là 12 dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen

(2). Bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào sinh dưỡng riêng rẽ của từng cá thể sẽ không thể thu được dòng thuần chủng

(3). Bằng phương pháp dung hợp tế bào trần chỉ có thể thu được một kiểu gen tứ bội duy nhất là AabbDdMmEe.

(4). Bằng phương pháp lai xa kết hợp với gây đa bội hóa con lai sẽ thu được 32 dòng thuần chủng về tất cả các cặp gen

Xem đáp án

Đáp án: A

(1) đúng

Cá thể thứ nhất tạo tối đa 4 loại giao tử khi nuôi cấy tạo tối đa 4 dòng thuần

Cá thể thứ hai tạo tối đa 8 loại giao tử khi nuôi cấy tạo tối đa 8 dòng thuần

Vậy có tất cả 12 dòng thuần

(2) đúng, nuôi cấy mô tạo các cơ thể có kiểu gen giống cá thể ban đầu

(3) sai, nếu dung hợp tế bào trần tạo ra tế bào có kiểu gen : AabbDdHhMmEe

(4) đúng ,nếu kết hợp lai xa và đa bội hoá sẽ thu được tối đa 4x8=32 dòng thuần về tất cả các cặp gen


Câu 31:

Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu?

Xem đáp án

Đáp án: A

Nhân bản vô tính tạo ra nhiều cơ thể có cùng kiểu gen và giống với cơ thể ban đầu


Câu 33:

Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến

Xem đáp án

Đáp án: D

Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến đa bội vì thể đa bội có cơ quan sinh dưỡng phát triển


Câu 34:

Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?

Xem đáp án

Đáp án: A

VD A là ứng dụng của công nghệ tế bào

B,C,D là ứng dụng của công nghệ gen


Câu 35:

Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào được dựa trên
Xem đáp án

Đáp án: D

Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào là sự sinh sản của tế bào – tức là nguyên phân


Câu 36:

Cho các ví dụ sau đây:

(1) Cho tự thụ phấn liên tục qua nhiều thế hệ, kết hợp với chọn lọc.

(2) Cho hai cá thể không thuần chủng của hai loài lai với nhau được F1, tứ bội hóa F1 thành thể dị đa bội.

(3) Cho hai cá thể thuần chủng tương phản của cùng một loài lai với nhau được F1, tứ bội hóa F1 thành thể tứ bội.

(4) Dùng Conxisin tác động lên giảm phân I của cơ thể dị hợp tạo giao tử lưỡng bội, lai hai giao tử lưỡng bội thụ tinh thành hợp tử tứ bội.

Có bao nhiêu phương pháp trong số các phương pháp trên tạo ra được dòng thuần chủng?

Xem đáp án

Đáp án: B

(1) Đúng. Khi cho quần thể tự thụ phấn → tỉ lệ đồng hợp tăng dần, tỉ lệ dị hợp giảm dần → tác động chọn lọc → thu được dòng thuần có độ thuần chủng cao.

(2) Đúng. Khi lai khác loài, cá thế con sẽ mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội của 2 loài.

Khi tác động Cônxisin vào tứ bội hóa sẽ hình thành nên dòng thuần.

Ví dụ: loài A (MmNn) x loài B (PpQq)

→ F1: MNPQ →(Tác động của Conxisin) → MMNNPPQQ → dòng thuần. (Các kiểu gen khác của F1 tương tự).

(3) Sai. Cho hai cá thể thuần chủng của cùng một loài lai với nhau được F1 (AaBb) → tứ bội hóa F1 → AAaaBBbb (dị hợp).

(4) Sai. Dùng Cônxisin tác động lên giảm phân I của cơ thể dị hợp tạo giao tử lưỡng bội (AaBb) lai hai giao tử lưỡng bội → AAaaBBbb (dị hợp).


Câu 37:

Trong lai tế bào sinh dưỡng (xôma), người ta nuôi cấy hai dòng tế bào

Xem đáp án

Đáp án: D

Dung hợp hai tế bào trần khác loài thuộc Công nghệ tế bào thực vật.

Câu 38:

Mô sẹo là mô

Xem đáp án

Đáp án: D

Mô sẹo là mô chưa biệt hóa và có thể hình thành các bộ phận của cây hay thành cây hoàn thiện.

Câu 39:

Để khắc phục hiện tượng bất thụ trong cơ thể lai xa ở thực vật người ta sử dụng
Xem đáp án

Đáp án: A

Cơ thể lai xa ở thực vật bất thụ do không có các cặp nhiễm sắc thể tương đồng giảm phân bị rối loạn.

Từ nguyên nhân đó người ta sẽ gây đột biến đa bội bằng conxisin để tạo nên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng giảm phân bình thường hữu thụ.


Câu 40:

Công nghệ tế bào đã đạt được bao nhiêu thành tựu sau đây?

(1) Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp - caroten trong hạt.

(2) Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất cao.

(3) Tạo ra chủng vi khuẩn E. coli có khả năng sản xuất insulin người.

(4) Tạo ra cừu Đôli.

Xem đáp án

Đáp án: A

(1) Sai. Giống lúa có khả năng tổng hợp -caroten trong hạt là thành tựu tạo giống nhờ công nghệ gen.

(2) Sai. Giống dâu tằm tam bội có năng suất cao là thành tựu tạo giống bằng phương pháp gây đột biến.

(3) Sai. Chủng vi khuẩn E. Coli có khả năng sản xuất insulin người là thành tựu của công nghệ gen.

(4) Đúng. Tạo ra cừu Đôli là thành tựu của công nghệ tế bào.


Câu 41:

Đề tạo dòng thuần ổn định trong chọn giống ở thực vật có hoa, phương pháp hiệu quả nhất là
Xem đáp án

Đáp án: B

Từ hạt phần (n) người ta sẽ nuôi trong môi trường thích hợp để tạo ra mô đơn bội (n), sau đó lưỡng bội hóa bằng cônxisin để ta thành một cây lưỡng bội hoàn chỉnh mang kiểu gen đồng hợp tất cả các cặp gen.


Câu 42:

Một cá thể thực vật lưỡng bội có kiểu gen AaBbdd. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về cá thể trên?

(1) Nếu dùng phương pháp nuôi cấy mô tế bào ta có thể thu được cây có kiểu gen AaBbdd.

(2) Nếu dùng phương pháp nuôi cấy hạt phấn ta có thể thu được cây có kiểu gen AABbdd.

(3) Nếu dùng phương pháp nuôi cấy và gây đa bội hóa ta có thể thu được tối đa 8 dòng thực vật khác nhau.

(4) Nếu dùng phương pháp tự thụ phấn ta có thể thu được 4 dòng thuần.

Xem đáp án

Đáp án: B

(1) Đúng .

(2) Sai. Phương pháp nuôi cấy hạt phấn là các hạt phấn riêng lẻ mọc trên môi trường nhân tạo thành các dòng tế bào đơn bội Lưỡng bội hóa Thu được các cây lưỡng bộ thuần chủng không di hợp như cây có kiểu gen AABbdd.

(3) Sai. Phương pháp nuôi cấy và gây đa bội hóa ta có thể thu được tối đa dòng thực vật khác nhau.

(4) Đúng.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương