Đề kiểm tra cuối học kì 1 Hóa 11 Cánh diều có đáp án (Đề 2)
-
49 lượt thi
-
33 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
Chọn B
Câu 3:
Cho dãy các chất sau: CO2, CH4, NaNO3, CuO, NaOH, HCl. Số chất điện li trong dãy là
Chọn C
Câu 5:
Khí nào sau đây được sử dụng để thay thế một phần hay toàn bộ không khí nhằm tạo môi trường trơ, giúp hạn chế cháy nổ, hạn chế sự oxi hoá thực phẩm?
Chọn C
Câu 7:
Chất nào sau đây là thành phần chính của thuốc cản quang trong kĩ thuật chụp X - quang?
Chọn D
Câu 11:
Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các........... Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong định nghĩa trên là
Chọn A
Câu 12:
Cho dãy các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu?
Chọn A
Câu 13:
Để tách xăng ra khỏi hỗn hợp xăng và nước nên sử dụng phương pháp tách chất nào sau đây?
Chọn B
Câu 14:
Hỗn hợp X gồm các alkane: pentane (ts = 36,1oC), heptane (ts = 98,4oC), octane (ts = 125,7oC) và nonane (ts = 150,8oC). Có thể tách riêng các chất đó một cách thuận lợi bằng phương pháp nào sau đây?
Chọn B
Câu 18:
Cho phản ứng thuận nghịch sau:
Trong phản ứng thuận, chất đóng vai trò là base theo thuyết Bronsted – Lowry là
Chọn A
Câu 20:
Khí nào trong không khí có thể chuyển hoá thành nitric acid hoà tan trong nước mưa, tạo mưa acid, cung cấp một phần nitrate cho đất?
Chọn B
Câu 21:
Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
(a) bông khô. (b) bông có tẩm nước.
(c) bông có tẩm nước vôi trong. (d) bông có tẩm giấm ăn.
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
Chọn C
Câu 22:
Ở điều kiện thích hợp, sulfur dioxide đóng vai trò là chất oxi hoá khi tham gia phản ứng với chất nào sau đây?
Chọn B
Câu 24:
Dựa vào phổ IR của hợp chất X thuộc loại ester có công thức CH3COOCH3 dưới đây, hãy chỉ ra peak nào giúp dự đoán X có nhóm C=O?
Chọn B
Câu 25:
Xét ba yêu cầu: (a) không hoà tan tạp chất; (b) không có tương tác hoá học với chất kết tinh; (c) dễ bay hơi, dễ kiếm, rẻ tiền. Trong ba yêu cầu này, có bao nhiêu yêu cầu là cần thiết đối với dung môi được lựa chọn trong phương pháp kết tinh?
Chọn D
Câu 26:
Phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ X được cho như hình vẽ bên dưới:
Phân tử khối của hợp chất hữu cơ X là
Chọn B
Câu 27:
Xét ba yêu cầu: (a) không hoà tan tạp chất; (b) không có tương tác hoá học với chất kết tinh; (c) dễ bay hơi, dễ kiếm, rẻ tiền. Trong ba yêu cầu này, có bao nhiêu yêu cầu là cần thiết đối với dung môi được lựa chọn trong phương pháp kết tinh?
Chọn D
Câu 28:
Phổ khối lượng của hợp chất hữu cơ X được cho như hình vẽ bên dưới:
Phân tử khối của hợp chất hữu cơ X là
Chọn D
Câu 29:
Công thức cấu tạo khung phân tử của một hợp chất X như sau:
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
Chọn C
Câu 31:
Một hợp chất hữu cơ Y có 32% C; 6,67% H; 18,67% N về khối lượng còn lại là O. Phân tử khối của hợp chất này được xác định thông qua kết quả phổ khối lượng với peak ion phân tử có giá trị m/z lớn nhất. Lập công thức phân tử của Y, biết phổ khối lượng của Y được cho ở hình bên dưới:
%mO = 100% - 32% - 6,67% - 18,67% = 42,66%.
Đặt công thức phân tử của Y là CxHyOzNt.
Ta có:
x : y : z : t = \[\frac{{\% {m_C}}}{{12}}:\frac{{\% {m_H}}}{1}:\frac{{\% {m_O}}}{{16}}:\frac{{\% {m_N}}}{{14}} = \frac{{32}}{{12}}:\frac{{6,67}}{1}:\frac{{42,66}}{{16}}:\frac{{18,67}}{{14}} = 2:5:2:1\]
Þ Công thức đơn giản nhất của Y là: C2H5O2N.
Þ Công thức phân tử của Y được biểu diễn theo công thức đơn giản nhất là: (C2H5O2N)n.
Từ phổ khối lượng của Y xác định được: MY = 75 Þ n = 1.
Công thức phân tử của Y: C2H5O2N.
Câu 32:
Cho công thức khung phân tử của các chất hữu cơ sau:
Cho biết công thức phân tử và công thức đơn giản nhất ứng với mỗi hợp chất.
Công thức phân tử và công thức đơn giản nhất ứng với mỗi hợp chất:
Chất |
(A) |
(B) |
(C) |
(D) |
Công thức phân tử |
C6H12 |
C2H6O2 |
C4H8O2 |
C3H4Cl2O2 |
Công thức đơn giản nhất |
CH2 |
CH3O |
C2H4O |
C3H4Cl2O2 |
Câu 33:
Quá trình sản xuất sulfuric acid có thể ảnh hưởng đến môi trường và người tham gia sản xuất. Hãy tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất một số biện pháp hạn chế những tác hại đó.
- Một số nguyên nhân dẫn đến rủi ro, sự cố:
+ Nổ bình chứa, ống dẫn khí SO2, SO3.
+ Vỡ, thủng các bồn chứa acid.
+ Rò rỉ hệ thống đường ống dẫn hơi, các van, mối nối trên hệ thống đường ống.
+ Cháy nổ do chập điện…
- Một số biện pháp đề xuất để hạn chế tác hại:
+ Thực hiện nghiêm túc nội quy an toàn lao động; trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo bảo hộ lao động, kính mắt, gang tay, ủng …) khi làm việc.
+ Thường xuyên kiểm tra máy móc, thiết bị vận hành…
+ Sử dụng các thiết bị tách mù tiên tiến, có hiệu xuất xử lí cao, ví dụ như thiết bị tách mù acid bằng lọc bụi tĩnh điện ướt (ở nhà máy Super phosphate Lâm Thao) …