IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa 11 CTST có đáp án (Đề 3)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa 11 CTST có đáp án (Đề 3)

Đề kiểm tra giữa học kì 1 Hóa 11 CTST có đáp án (Đề 3)

  • 45 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Sự điện li là quá trình


Câu 2:

Dung dịch KCl thuộc loại chất


Câu 4:

Saccharose (C12H22O11) là chất không điện li vì các phân tử của nó


Câu 6:

Theo thuyết Brønsted – Lowry, base là chất có


Câu 8:

Theo thuyết Brønsted – Lowry, chất nào sau đây có tính chất lưỡng tính?


Câu 9:

Nồng độ ion H+ trong nước tinh khiết ở 25°C là


Câu 11:

Dung dịch nào sau đây có pH > 7?


Câu 13:

Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại


Câu 17:

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về phản ứng thuận nghịch?


Câu 18:

Phát biểu nào sau đây về trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch là không đúng?


Câu 19:

Cho phản ứng hoá học sau: H2(g) + I2(g)  2HI(g). Biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng trên là


Câu 20:

Cho phản ứng nung vôi: CaCO3(s)  CaO(s) + CO2(g). Biểu thức hằng số cân bằng (KC) của phản ứng trên là


Câu 21:


Câu 23:

Các loại bánh snack là món ăn vặt yêu thích của nhiều bạn trẻ. Lượng bánh trong gói thường chỉ chiếm khoảng một nửa thể tích, phần còn lại là thể tích của khí nitrogen. Lí do khí nitrogen được bơm vào gói nhằm mục đích


Câu 29:

Khi thay nước ở một số ao nuôi tôm, người ta xả trực tiếp nước ao chưa qua xử lí ra các hồ xung quanh. Sau một thời gian, các hồ đó có hiện tượng nước chuyển sang màu xanh lục, tảo xanh xuất hiện dày đặc, làm cá và tôm bị chết.

Khi thay nước ở một số ao nuôi tôm, người ta xả trực tiếp nước ao chưa qua xử lí ra các hồ xung quanh. Sau một thời gian, các hồ đó có hiện tượng nước chuyển sang màu xanh lục, tảo xanh xuất hiện dày đặc, làm cá và tôm bị chết.    	a) Hãy nêu tên của hiện tượng trên.  	b) Giải thích nguyên nhân và hệ quả của hiện tượng trên. (ảnh 1)

    a) Hãy nêu tên của hiện tượng trên.

    b) Giải thích nguyên nhân và hệ quả của hiện tượng trên.

Xem đáp án

a) Hiện tượng phú dưỡng.

b)

Nguyên nhân:

Do thức ăn thừa và các chất thải trong quá trình nuôi tôm chứa nhiều ion nitrate, ammonium, phosphate chưa qua xử lí và được xả trực tiếp từ ao tôm ra các hồ xung quanh.

Hệ quả:

- Làm cho các loài vi sinh vật, rong, rêu, tảo có điều kiện phát triển mạnh, tạo ra màu xanh lục cho nước.

- Đồng thời, những loài này hấp thụ đáng kể oxygen trong nước, dẫn đến thiếu lượng oxygen hoà tan, làm cho tôm và cá dễ bị chết.

- Hơn thế nữa, một lượng lớn bùn tích tụ ở đáy ao từ xác của những loài sinh vật này bị phân hủy sau khi chết đi.

Câu 30:

Trong công nghiệp, ammonia được tổng hợp theo quy trình Haber theo phương trình hóa học sau:

N2(g) + 3H2(g)  2NH3(g)     ΔrH298o = –92 kJ

Cân bằng hóa học trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào (có giải thích) khi

    a) giảm nhiệt độ của hệ phản ứng?

    b) tăng áp suất của hệ phản ứng?

    c) thêm chất xúc tác Fe vào hệ phản ứng?

    d) hóa lỏng ammonia để tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng?

Xem đáp án

N2(g) + 3H2(g)  2NH3(g)   ΔrH298o   = –92 kJ

Vì < 0, nên phản ứng thuận tỏa nhiệt; phản ứng nghịch thu nhiệt.

a) Khi giảm nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tỏa nhiệt hay chiều thuận.

b) Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều giảm số mol phân tử khí hay chiều thuận.

c) Chất xúc tác Fe không làm chuyển dịch cân bằng, mà chỉ làm cho hệ phản ứng nhanh đạt đến trạng thái cân bằng.

d) Hóa lỏng NH3 để tách ra khỏi hỗn hợp phản ứng, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ khí NH3 hay chiều thuận.

Câu 31:

Tiến hành thí nghiệm chuẩn độ dung dịch HCl bằng dung dịch NaOH 0,1 M theo các bước sau:

Bước 1: Cho dung dịch NaOH 0,1 M vào cốc thủy tinh, sau đó đổ vào burette (loại 25 mL) và điều chỉnh dung dịch trong burette về vạch 0.

Bước 2: Dùng pipette lấy 10 mL dung dịch HCl cho vào bình tam giác (loại 100 mL), nhỏ thêm 1 – 2 giọt chất chỉ thị phenolphthalein vào, rồi lắc đều.

Bước 3: Mở khóa burette, nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào bình tam giác (lắc đều bình trong quá trình chuẩn độ), đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt bền trong khoảng 30 giây thì dừng lại.

Bước 4: Đọc thể tích dung dịch NaOH đã chảy xuống trên vạch của burette.

    Lặp lại thí nghiệm trên 3 lần và kết quả chuẩn độ được ghi lại trong bảng sau:   

Kết quả chuẩn độ

Lần 1

Lần 2

Lần 3

VNaOH (mL)

12,7

12,8

12,8

    a) Viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra trong thí nghiệm trên.

    b) Cho biết vai trò của chất chỉ thị phenolphthalein trong phương pháp chuẩn độ acid – base.

    c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu.

Xem đáp án

a) HCl + NaOH ® NaCl + H2O.

b) Chất chỉ thị phenolphthalein giúp nhận ra điểm tương đương, thời điểm mà HCl và NaOH tác dụng vừa đủ với nhau, từ đó kết thúc quá trình chuẩn độ.

c) Thể tích trung bình của NaOH: \[{V_{NaOH}} = \frac{{12,7 + 12,8 + 12,8}}{3} = 12,8\,\,\,mL\]

    Tại điểm tương đương: nHCl p.ư  = nNaOH p.ư

                                      CHCl.VHCl = CNaOH.VNaOH

                                        CHCl. 10 = 0,1. 12,8

Þ CHCl = 0,128 M.

Bắt đầu thi ngay