Thứ sáu, 29/11/2024
IMG-LOGO

Đề số 4

  • 2401 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 90 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong một hộp bút gồm có 8 cây bút bi, 6 cây bút chì và 10 cây bút màu. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra một cây bút từ hộp bút đó?

Xem đáp án

Áp dụng quy tắc cộng:

Số cách chọn ra một cây bút từ hộp bút đó là 8+6+10+24
Chọn đáp án D

Câu 2:

Cho cấp số cộngun  với u9=5u2  u13=2u6+5.  Khi đó số hạng đầu u1 và công sai d bằng

Xem đáp án
Ta có u9=5u2u13=2u6+5u1+8d=5u1+du1+12d=2u1+5d+54u13d=0u12d=5u1=3d=4\
Chọn đáp án B

Câu 5:

Cho hàm số f(x), bảng xét dấu của f '(x) như sau:
Cho hàm số f(x), bảng xét dấu của f '(x) như sau (ảnh 1)
Số điểm cực trị của hàm số đã cho là
Xem đáp án

Dựa vào bảng xét dấu f '(x) ta thấy hàm số đạt cực tiểu tại x = -1; x = 1 và đạt cực đại

tại x = 0

Vậy hàm số có 3 cực trị 

Chọn đáp án B


Câu 6:

Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y=3x+2x1
Xem đáp án
Ta có TCN: y=ac=3 chọn B

Câu 7:

Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới?
Hàm số nào dưới đây có đồ thị như hình vẽ bên dưới? (ảnh 1)
Xem đáp án
Dựa vào đồ thị ta thấy đây là hàm bậc ba nên loại câu B,C
Mặt khác giao điểm của đồ thị với trục tung tại điểm có tung độ âm nên loại câu D.

Câu 8:

Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình vẽ
Cho hàm số bậc bốn y=f(x) có đồ thị như hình vẽ (ảnh 1)

Số nghiệm của phương trình f(x)=1  là:

Xem đáp án

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hai hàm số:

y= f(x) và y= -1. Suy ra số nghiệm là 4

Chọn đáp án A


Câu 9:

Cho a, b là hai số dương bất kì. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
Xem đáp án
Áp dụng công thức logarit của lũy thừa lnaα=αlna.
Chọn đáp án A

Câu 10:

Cho hàm số y=3x+1  . Đẳng thức nào sau đây đúng?
Xem đáp án
Ta có y'=3x+1ln3 nên y'(1)=9ln3
Chọn đáp án C

Câu 11:

Với a là số thực dương tùy ý, a5 bằng
Xem đáp án

amn=amn nên a5=a52

Chọn đáp án B


Câu 12:

Tìm nghiệm của phương trình log25(x+1)=12
Xem đáp án
Điều kiện x > -1. Có log25(x+1)=12x+1=5x=4.
Thỏa mãn điều kiện
Chọn đáp án A

Câu 13:

Nghiệm của phương trình log3x4=2
Xem đáp án
ĐKXĐ: x4>0    x>4
log3x4=2    x4=9    x=13 (thỏa mãn ĐKXĐ).
Chọn đáp án B

Câu 14:

Họ nguyên hàm của hàm số fx=3x2+1
Xem đáp án
Ta có fxdx=3x2+1dx=3x33+x+C=x3+x+C
Chọn đáp án C

Câu 15:

Biết fx dx=ex+sinx+C. Mệnh đề nào sau đây đúng?

 

Xem đáp án
Ta có: fx dx=ex+sinx+Cfx=ex+sinx+C'
fx=ex+cosx
Chọn đáp án C

Câu 16:

Cho hàm số fx  liên tục trên  và có 02fxdx=9;24fxdx=4. Tính I=04fxdx ?
Xem đáp án
Ta có 04fxdx=02fxdx+24fxdx=9+4=13
Chọn đáp án C

Câu 17:

Tích phân 03(2x+1)dx bằng
Xem đáp án

Ta có 03(2x+1)dx=(x2+x)03=12

Chọn đáp án C


Câu 18:

Cho z1=42i. Hãy tìm phần ảo của số phức z2=12i2+z1¯

Xem đáp án

Ta có z2=12i2+z1¯=34i+4+2i=12i

Vậy phần ảo của số phức z2 là -2
Chọn đáp án C

Câu 19:

Cho hai số phức z1=43i z2=7+3i. Tìm số phức z=z1z2  .

Xem đáp án

z=z1z2=(43i)(7+3i)=(47)+(3i3i)=36i.

Chọn đáp án D


Câu 20:

Cho số phức z=x+yix,y  có phần thực khác 0. Biết số phức w=iz2+2z¯  là số

thuần ảo. Tập hợp các điểm biểu diễn của z  là một đường thẳng đi qua điểm nào dưới đây?

Xem đáp án
Ta có z=x+yix,y;x0
Mặt khác w=iz2+2z¯=ix+yi2+2xyi=2xxy+x2y22yi
w  là số thuần ảo nên xxy=0x=0  y1=0  
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường thẳng có phương trình y1=0 (trừ điểm M0;1), do đó đường thẳng này đi qua điểm Q1;1.
Chọn đáp án D

Câu 23:

Cho khối nón có chiều cao h, bán kính đáy r. Thể tích khối nón đã cho bằng
Xem đáp án
Theo lý thuyết, thể tích khối nón là V = hπr23
Chọn đáp án A

Câu 24:

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;0;0) , B(0;2;0)   C(0;0;3) . Mặt phẳng đi qua ba điểm A,B,C  có phương trình là

Xem đáp án
Mặt phẳng đi qua ba điểm A(1;0;0) , B(0;2;0)  C(0;0;3)  là mặt phẳng đoạn chắn
có phương trình là x1+y2+z3=1

Câu 25:

Cho hình trụ có độ dài đường sinh bằng 4, bán kính đáy bằng 3. Diện xung quanh của hình trụ đã cho bằng

Xem đáp án
Diện xung quanh của hình trụ là Sxq = 2πrl=2π.3.4=24π
Chọn đáp án D

Câu 26:

Thể tích của khối cầu (S)  có bán kính R=32  bằng
Xem đáp án
Ta có: thể tích khối cầu: V=43πR3=43π323=3π2.
Chọn đáp án D

Câu 27:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P):x2y+z5=0 . Điểm nào dưới đây thuộc (P)?
Xem đáp án
Đặt f(x;y;z)=x2y+z5.

Với phương án A: Ta có

f(2;1;5)=22(1)+550 nên điểm Q không thuộc mặt phẳng (P).

Với phương án B:

f(0;0;5)0 nên điểm P (0;0;-5) không thuộc mặt phẳng (P).

Với phương án C:

f(5;0;0)0 nên điểm N (-5;0;0) không thuộc mặt phẳng (P)

Chọn đáp án D.


Câu 28:

Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng (P):2x+yz1=0 (Q):x2y5=0 . Khi đó giao tuyến của (P)  (Q)  có một vectơ chỉ phương là

Xem đáp án

Cách 1: Giao tuyến của (P) và (Q) là nghiệm của hệ phương trình:

2x+yz1=0x2y+z5=02x+y=z+1x2y=z+5x=2(z+1)+(z+5)5=z+75y=(z+1)2(z+5)5=3z95x21=y3=z35

Do đó, đáp án đúng là A
Cách 2: ud=up,uQ=(1;3;5)

Câu 29:

Gọi S  là tập hợp tất cả các số tự nhiên gồm 2 chữ số khác nhau lập từ {0;1;2;3;4;5;6}  . Chọn ngẫu nhiên 2 số từ tập S . Xác suất để tích hai số chọn được là một số chẵn

Xem đáp án

Ta có điều kiện chủ chốt “tích hai số được chọn là một số chẵn” =>  Tồn tại ít nhất một trong hai số được chọn là chẵn.

Gọi ab  là số tự nhiên có hai chữ số khác nhau được lập từ các số đã cho

Số cách chọn a : 6 cách; Số cách chọn b : 6 cách =>  Số các số có hai chữ số khác nhau tạo được là 6.6 = 36  số => có 36  phần tử.

Số cách lấy ngẫu nhiên 2  số từ tập SC362 = 630  cách

Gọi biến cố A: “Tích hai số được chọn là một số chẵn”

Gọi biến cố A¯ : “Tích hai số được chọn là một số lẻ”

Số các số lẻ trong S : 3.5 = 15 (  cách chọn chữ số hàng đơn vị là lẻ, 5  cách chọn chữ số hang chục khác 0 ).

Số cách lấy ngẫu nhiên 2  số lẻ trong 15  số lẻ: C152 = 105 cách

P(A¯)=|ΩA¯||Ω|=105630=16

Vậy (A)=  1P(A¯)=116=56

Chọn đáp án D


Câu 30:

Đồ thị sau đây là của hàm số nào ?
Đồ thị sau đây là của hàm số nào ? A y=2x+1/x+1 (ảnh 1)
Xem đáp án

Nhận xét: Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định

Ta loại phương án C

Tìm các tiệm cận thích hợp: x = -1, y = 2, do đó ta chọn

y=2x+1x+1

Chọn đáp án A


Câu 31:

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x)=x4+2x23 trên đoạn [-2;0] là
Xem đáp án

Ta có y'=-4x3+4x,y'=0 có 3 nghiệm phân biệt x=0, x=1, x=-1

y(0)=-3, y(-1)=-2, y(-1)=-2, y(-2)=-11 

So sánh ta chọn đáp án A


Câu 32:

Nghiệm của bất phương trình 32x+1>33x
Xem đáp án

32x+1>33x2x+1>3xx>23

Chọn đáp án D


Câu 33:

Nếu 13f(x)dx=8 thì 1312fx+1dx bằng
Xem đáp án

1312fx+1dx=1213fxdx+13dx=12.8+2=6

Chọn đáp án B


Câu 34:

Cho hai số phức z1=23i,z2=1+i.  Tìm số phức z=z1+z2 .

Xem đáp án
Ta có z=z1+z2=23i+1+i=2+1+3+1i=32i.
Chọn đáp án D

Câu 35:

Cho hình chóp S.ABC  có đáy ABC  là tam giác vuông tại B, BC=a3, AC=2a.Cạnh bên SA  vuông góc với mặt phẳng đáy và SA=a3 . Góc giữa đường thẳng SB  và mặt phẳng đáy bằng

Xem đáp án

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC  là tam giác vuông tại B, BC=a căn bậc hai 3 (ảnh 1)

+ Ta có SB,(ABC)=SB,BA=SBA^=φ (Vì AB là hình chiếu của SB lên mặt phẳng (ABC))
+ Tính:tanφ=SAAB
+ Tính: AB=AC2BC2=2a2a32=a2=a
Suy ra: tanφ=SAAB=a3a=3φ=60°

Vậy góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng đáy bằng 60° .

Chọn đáp án C


Câu 36:

Cho hình chóp S.ABCSA vuông góc với mặt phẳng ABC, SA=2a,  tam giác ABC vuông tại B, AB=a3  BC=a (minh họa như hình vẽ bên). Góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng ABC  bằng
Xem đáp án

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng  (ảnh 1)

Ta có SA(ABC) nên AC là hình chiếu của SC lên mặt phẳng (ABC).
Do đó (SC,(ABC))=(SC,AC)=SCA. Tam giác ABC vuông tại AB=a3
và BC = a nên AC=AB2+BC2=4a2=2a
Do đó tam giác SAC vuông cân tại A nên SCA=45°
Vậy (SC,(ABC))=45°
Chọn đáp án B

Câu 38:

Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A2;3;1  và B5;2;3 . Đường thẳng AB  có phương trình tham số là:

Xem đáp án
Ta có AB=3;1;4
Đường thẳng AB có 1 vectơ chỉ phương là u=AB=3;1;4 
và đi qua điểm A2;3;1 nên có phương trình tham số là x=2+3ty=3tz=14t
Chọn đáp án D

Câu 39:

Cho hàm số y=fx  có đồ thị như hình bên.

Cho hàm số  y=f(x) có đồ thị như hình bên. A 2 (ảnh 1)

Giá trị lớn nhất của hàm số này trên đoạn [-2;3] bằng:

Xem đáp án
Nhận thấy trên đoạn [-2;3] đồ thị hàm số có điểm cao nhất có tọa độ (3;4)
giá trị lớn nhất của hàm số này trên đoạn [-2;3] bằng 4
Chọn đáp án C

Câu 40:

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên dương của x  thỏa mãn bất phương trình 8x.21x2>22x ?

 

Xem đáp án
Bất phương trình 8x.21x2>22x23x.21x2>2x23x+1x2>2x
3x+1x2>xx22x1<012<x<1+2
Suy ra các giá trị nguyên dương thuộc S   {1;2}
Chọn đáp án A

Câu 41:

Cho hàm số y=fx  liên tục và thoả mãn fx+2f1x=3x với x12;2 . Tính 122fxxdx .
Xem đáp án
Đặt I=122fxxdx với x12;2
fx+2f1x=3xfxx+2f1xx=3
 
122fxxdx+2122f1xxdx=1223dx     (1)
Đặt t=1xdt=1x2dx1tdt=1xdx
2122f1xxdx=2122fttdt=2I
13I=1223dxI=32.
Chọn đáp án A

Câu 42:

Cho số phức z thỏa mãn z=1 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A=1+5i2  

Xem đáp án
Cách 1: Ta đặt z=x+y,x,y
Lúc này x2+y2=1y211y1
Ta có A=1+5iz=1+5ix+yi
=1+5ixyix2+y2=1+5ix5yi2
=1+5y+5xi
A2=25x2+5y+12=25+10y+136 (do y1)
Dấu bằng xảy ra khi y=1;x=0
Cách 2: Ta có: A=1+5iz1+5iz=1+5z=6
Khi z=iA=6
 
Chọn đáp án C

Câu 43:

Cho khối chóp  S.ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A, BAC^=120°AC , AB=a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt đáy, SA=a . Thể tích khối chóp đã cho bằng

Xem đáp án

Cho khối chóp  S.ABC có đáy là tam giác ABC cân tại A (ảnh 1)

Tam giác ABC cân tại A  nên AC=AB=a .

SABC=12.AB.AC.sinBAC^=12.a.a.sin120°=a234 

VS.ABC=13.SABC.SA=13.a234.a=a3312

Chọn đáp án A


Câu 44:

Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc v1t=7tm/s . Đi được 5 (s) , người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc a=70m/s2 . Tính quãng đường Sm  đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.

Xem đáp án
Vận tốc ô tô tại thời điểm bắt đầu phanh là v15=35m/s
Vận tốc của chuyển động sau khi phanh là v2t=70t+C
Do v20=35 C=35v2t=70t+35
Khi xe dừng hẳn tức là v2t=070t+35=0t=12
Quãng đường Sm  đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn là: Sm=057t.dt+01270t+35dt=96,25m
Chọn đáp án D

Câu 45:

Trong không gian Oxyz, phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng d:x12=y1=z+13  và đồng thời vuông góc với mặt phẳng (Q):2x+yz=0
Xem đáp án

Ta có véc tơ chỉ phương ud=(2;1;3) véc tơ pháp tuyến n(Q)=(2;1;1)

Ta có điểm A=(1;0;-1)dA=(1;0;1)(P)

Mặt phẳng (P)  đi qua điểm A(1;0;-1) và có véc tơ pháp tuyến n(P)=[u(d),n(Q)]=(4;8;0)
Phương trình mặt phẳng (P):4(x1)+8(y0)+0(z+1)=0x2y1=0
Chọn đáp án C

Câu 46:

Cho hàm số y=fx  liên tục và có bảng biến thiên trên  như hình vẽ bên dưới

Cho hàm số y=f(x)  liên tục và có bảng biến thiên trên R   (ảnh 1)

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y=fcosx
Xem đáp án

Đặt t=cosx1t1y=ft  có giá trị lớn nhất bằng 5  trên [-1;1](suy ra từ bảng biến thiên).

Vậy giá trị lớn nhất của hàm số y=fcosx  bằng 5.

Chọn đáp án A


Câu 47:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m  để phương trình 4sinx+21+sinxm=0  có nghiệm.

Xem đáp án

Đặt t=2sinx điều kiện 12t2.

Phương trình trở thành t2+2tm=0t2+2t=m
Xét hàm ft=t2+2t trên đoạn 12;2, ta có f't=2t+2>0, t12;2.
Do đó phương trình có nghiệm khi và chỉ khi min12;2ftmmax12;2ft
f12mf254m8.
Chọn đáp án A

Câu 48:

Ông An muốn làm cửa rào sắt có hình dạng và kích thước như hình vẽ bên, biết đường cong phía trên là một Parabol. Giá 1m2  của rào sắt là 700.000 đồng. Hỏi ông An phải trả bao nhiêu tiền để làm cái cửa sắt như vậy (làm tròn đến hàng phần nghìn).

Ông An muốn làm cửa rào sắt có hình dạng và kích thước như hình vẽ bên,  (ảnh 1)

Xem đáp án

Ông An muốn làm cửa rào sắt có hình dạng và kích thước như hình vẽ bên,  (ảnh 2)

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Trong đó A(-2,5;1,5), B(2.5;1,5), C(0;2)
Giả sử đường cong trên là một Parabol có dạng y=ax2+bx+c với a;b;cR
Do Parabol đi qua các điểm A(-2,5;1,5), B(2.5;1,5), C(0;2) nên ta có hệ phương trình
a(-2,5)2+b(2,5)+c=1,5a(-2,5)2+b(2,5)+c=1,5c=2a=225b=0c=2
Khi đó phương trình Parabol là y=225x2+2
Diện tích S của cửa rào sắt là diện tích phần hình phẳng giới bởi đồ thị hàm số
y=225x2+2, trục hoành và hai đường thẳng x =-2,5, x = 2,5
Ta có S=2,52,5(225x2+2)dx=556
Vậy ông An phải trả số tiền để làm cái cửa sắt là S.(700.000)= 556.70000006.417.000(đồng).
Chọn đáp án C

Câu 49:

Biết số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện z34i=5  và biểu thức M=z+22zi2  đạt giá trị lớn nhất. Tính môđun của số phức z+i .
Xem đáp án
Gọi z=x+yi,x,y
Ta có z34i=5C:x32+y42=5
tâm I3;4 và R=5
Mặt khác: M=z+22zi2=x+22+y2x2+y12
=4x+2y+3d:4x+2y+3M=0

Do số phức z thỏa mãn đồng thời hai điều kiện nên d và (C) có điểm chung

dI;dR23M255

23M1013M33

Mmax=334x+2y30=0x32+y42=5

x=5y=5z+i=5+6iz+i=61

Chọn đáp án A


Câu 50:

Trong không gian Oxyz, cho các mặt phẳng P:xy+2z+1=0 , Q:2x+y+z1=0 . Gọi (S)  là mặt cầu có tâm thuộc trục hoành, đồng thời (S)  cắt mặt phẳng (P)  theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính 2  và (S)  cắt mặt phẳng (Q)  theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính r . Xác định r  sao cho chỉ có đúng một mặt cầu (S)  thỏa mãn yêu cầu.

Xem đáp án

Gọi I  là tâm của mặt cầu (S) . Do IOx nên ta có Ia;0;0

Do (S)  cắt mặt phẳng (P)  theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính 2  nên ta có:
4=R2dI;P24=R2a+126R2=4+a+126  1
Do (S) cắt mặt phẳng (Q) theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính r nên ta có:
r2=R2dI;P2r2=R22a126  2
Từ (1) và (2) ta có:
r2=4+a+1262a1263a2+6a+246r2=0a2+2a+82r2=0  3
Để có duy nhất một mặt cầu (S) thỏa mãn yêu cầu điều kiện là phương trình (3) có duy nhất một nghiệm a  với r > 0 nên điều kiện là:
 
Δ'=92r2=0r=322
Chọn đáp án D

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan