Trắc nghiệm Cacbon có đáp án (Vận dụng)
-
832 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho cacbon tác dụng với các chất sau trong điều kiện thích hợp: (hơi), Al, , Ca, (đặc), (đặc), . Số phản ứng khi xảy ra, cacbon đóng vai trò chất khử là
Đáp án A
PTHH :
Cacbon đóng vai trò chất khử trong các phản ứng tác dụng với (hơi), (đặc), (đặc), .
→ có 7 phản ứng C đóng vai trò là chất khử
Câu 2:
Dãy các chất đều tác dụng được với cacbon là:
Đáp án A
Cacbon có cả tính khử và tính oxi hóa nên tác dụng được với các chất có tính oxi hóa như : ; oxit kim loại (sau Mg) (đặc), (đặc) ; các chất có tính khử như : KL; …
B, D loại vì C không tác dụng được với CaO
C loại vì C không tác dụng với HCl
Câu 5:
Cho các chất: , HCl (5), CaO (6), , KCl (10). Cacbon phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?
Đáp án C
C phản ứng trực tiếp được với các chất:
Câu 6:
Cho các chất: , HCl (6), CaO (7), . Cacbon phản ứng trực tiếp được với bao nhiêu chất?
Đáp án B
C phản ứng lần lượt với , CaO, đặc, đặc,
(1)
=> Tính khử
(2)
=> Tính khử
(3)
=> Tính oxi hóa
(4)
=> Tính khử
(5)
=> Tính khử
(7)
=> Tính khử
(8)
=> Tính khử
(9)
=> Tính khử
(10)
=> Tính khử
Câu 7:
Một loại than đá chứa 2% lưu huỳnh dùng cho một nhà máy nhiệt điện. Nếu nhà máy đốt hết 100 tấn than trong một ngày đêm thì khối lượng do nhà máy xả vào khí quyển trong một năm là :
Đáp án A
= 100.2% = 2 tấn
Ta có
1 → 1 mol
32 g → 64 gam
→ 2 tấn → 4 tấn
→ trong một năm thì = 365.4 = 1460 tấn
Câu 8:
Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín đựng oxi dư, thu được hỗn hợp ba khí . Sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước khi đốt sẽ thay đổi như thế nào?
Đáp án D
Từ 2 phương trình trên ta thấy số mol khí của chất tham gia phản ứng và sau phản ứng bằng nhau và không phụ thuộc vào lượng C, S => do vậy áp suất của bình sẽ không thay đổi khi ta đưa về nhiệt độ ban đầu
Câu 9:
Cho các nhận định sau, nhận định nào sai
1. Kim cương có cấu trúc tinh thể, rất cứng
2. Than chì: cấu trúc thành từng lớp, có màu đen, mềm, thường dùng làm bút chì, pin
3. Than hoạt tính có khả năng hấp phụ tốt
4. Than chì có cấu trúc tinh thể
5. Than gỗ, than hoạt tính là cacbon vô định hình
Các nhận định đúng là:
Đáp án A
1. Kim cương có cấu trúc tinh thể, rất cứng => Đúng
2. Than chì: cấu trúc thành từng lớp, có màu đen, mềm, thường dùng làm bút chì, pin
=> Đúng
3. Than hoạt tính có khả năng hấp phụ tốt => Đúng
4. Than chì có cấu trúc tinh thể, có tính bán dẫn => Sai
Vì than chì có cấu trúc thành từng lớp
5. Than gỗ, than hoạt tính là cacbon vô định hình => Đúng
Câu 10:
Thể tích khí thoát ra ở đktc khi cho 0,12 gam cacbon tác dụng hết với đặc nguội (coi phản ứng xảy ra hoàn toàn) là
Đáp án A
Quá trình cho – nhận e:
0,01 → 0,04 0,04 → 0,04
=> = 0,04.22,4 = 0,896 lít
Chú ý
C tác dụng với lên số oxi hóa cao nhất
+ Chọn nhầm C vì xác định nhầm số oxi hóa của C là +2
Câu 11:
Đốt một mẩu than chì chứa tạp chất lưu huỳnh trong oxi. Cho hỗn hợp khí thoát ra tác dụng với lượng dư dung dịch brom, thấy dung dịch brom nhạt màu. Cho khí thoát ra khỏi dung dịch brom đi qua nước vôi trong dư thấy có vẩn đục. Hỗn hợp khí thoát ra là:
Đáp án A
Khí làm mất màu dung dịch brom là
Khí làm vẩn đục nước vôi trong là
Câu 12:
Đốt một mẩu than chì chứa tạp chất lưu huỳnh trong oxi. Cho hỗn hợp khí thoát ra tác dụng với lượng dư dung dịch brom, thấy có 0,32 gam brom đã tham gia phản ứng. Cho khí thoát ra khỏi dung dịch brom tác dụng với lượng dư nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của cacbon trong than chì là:
Đáp án C
Khí thoát ra ngoài dung dịch brom là
Câu 13:
Cho 3,60 gam cacbon tác dụng với 8,10 gam nhôm. Khối lượng nhôm cacbua tạo thành nếu hiệu suất của phản ứng 70% là
Đáp án B
Chú ý
Không xét tỉ lệ dư thừa
=> Tính nhầm hiệu suất theo C
=> Chọn nhầm C