IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học Trắc nghiệm Hóa 11 CD Ôn tập chương 6 có đáp án

Trắc nghiệm Hóa 11 CD Ôn tập chương 6 có đáp án

Trắc nghiệm Hóa 11 CD Ôn tập chương 6 có đáp án

  • 108 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Công thức tổng quát của carboxylic acid no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2 (n 1).


Câu 2:

Số đồng phân carboxylic acid có công thức phân tử C4H8O2

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đồng phân carboxylic acid có công thức phân tử C4H8O2 là: CH3CH2CH2COOH; (CH3)2CHCOOH.


Câu 3:

Tên thông thường của CH2=CH-CHO là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tên thông thường của CH2=CH-CHO là acrylic aldehyde.


Câu 4:

Cho hợp chất carbonyl có công thức cấu tạo sau

Cho hợp chất carbonyl có công thức cấu tạo sau:   Tên theo danh pháp thay thế  (ảnh 1)

Tên theo danh pháp thay thế của hợp chất carbonyl đó là


Câu 5:

Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Dung dịch CH3COOH là dung dịch acid, làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ.


Câu 6:

Cho lá zinc mỏng vào ống nghiệm đựng 2 mL dung dịch chất X, thấy lá kẽm tan dần và có khí thoát ra. Chất X là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

X là acetic acid: CH3COOH.

2CH3COOH + Zn → (CH3COO)2Zn + H2.


Câu 7:

Khử CH3COCH3 bằng LiAlH4 thu được sản phẩm là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

CH3COCH3LiAlH4CH3CH(OH)CH3Propanone                             Propan2ol


Câu 8:

Cho phản ứng hóa học: CH3CHO + Br2 + H2O →

Sản phẩm hữu cơ của phản ứng trên là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr


Câu 9:

Hợp chất X có công thức cấu tạo: (CH3)2CHCH2COOH. Tên của X là


Câu 10:

Khi uống rượu có lẫn methanol, methanol có trong rượu được chuyển hóa ở gan tạo thành formic acid gây ngộ độc cho cơ thể, làm suy giảm thị lực và có thể gây mù. Formic acid có công thức cấu tạo là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Formic acid có công thức cấu tạo là HCOOH.


Câu 11:

Để phân biệt ba hợp chất HCHO, CH3CHO, CH3COCH3, một học sinh tiến hành thí nghiệm thu được kết quả sau:

Chất

Thuốc thử

1

2

3

Tollens

v

×

v

I2/ NaOH

×

v

v

Ghi chú: ×: Không phản ứng; ü: Có phản ứng

Ba chất (1), (2), (3) lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

 

Chất

Thuốc thử

HCHO

CH3COCH3

CH3CHO

Tollens

v

×

v

I2/ NaOH

×

v

v


Câu 12:

Phát biểu nào sau đây về tính chất của hợp chất carbonyl là không đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cả aldehyde và ketone đều bị khử bởi NaBH4.


Câu 13:

Cho 11,6 gam aldehyde đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được 43,2 gam Ag. Công thức của X là


Câu 14:

Giấm ăn được dùng phổ biến trong chế biến thực phẩm, có chứa acetic acid với hàm lượng 4 – 8% về thể tích. Một chai giấm ăn thể tích 500 mL có hàm lượng acetic acid là 5%, thể tích acetic acid có trong chai giấm ăn đó là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Thể tích acetic acid có trong chai giấm ăn đó là: 500.0,05 = 25 mL.


Câu 15:

Dãy gồm các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Với các chất có cùng số carbon nhiệt độ sôi: Hydrocarbon < aldehyde < alcohol < acetic acid. Vậy các chất được xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần từ trái sang phải là:

C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.


Câu 16:

Để trung hòa 40 mL giấm ăn cần 25 mL dung dịch NaOH 1M. Biết khối lượng riêng của giấm ăn xấp xỉ 1 g.mL-1. Mẫu giấm ăn này có nồng độ là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

Nồng độ mol của mẫu giấm ăn này là: CM=25.140=0,625M.

Nồng độ phần trăm của mẫu giấm ăn này là: C%=CM.M10.D=0,625.6010.1=3,75%.


Câu 17:

Cho 45 gam acetic acid phản ứng với 69 gam ethanol (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam ethyl acetate. Hiệu suất của phản ứng ester hoá là


Câu 18:

Một số carboxylic acid như oxalic acid, tartaric acid,... gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Nước vôi trong có tính kiềm sẽ trung hoà acid có trong quả sấu xanh, làm giảm vị chua của quả sấu.


Câu 19:

Cho dãy các chất sau: HCHO, CH3COOH, CH3CHO, HCOOH, C2H5OH, C2H2. Số chất trong dãy có thể tham gia phản ứng tráng bạc là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Có 3 chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là: HCHO, CH3CHO, HCOOH.

Chú ý: C2H2 có phản ứng với AgNO3/NH3 nhưng phản ứng này không được gọi là phản ứng trang gương (hay tráng bạc) mà đó là phản ứng thế H linh động.


Câu 20:

Cho các chất: NaHCO3; Na2CO3; CH3COONa; NaOH. Có bao nhiêu chất có thể phản ứng được với acetic acid?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các chất có thể phản ứng được với acetic acid là: NaHCO3, Na2CO3, NaOH.

Phương trình hoá học minh hoạ:

CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O

2CH3COOH + Na2CO3 → 2CH3COONa + CO2 + H2O

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O.


Câu 21:

Cho các phản ứng sau:

(a) CH3CH2OH + CuO to 

(b) (CH3)2CHOH + CuO to 

(c)Cho các phản ứng sau:  (a) CH3CH2OH + CuO phản ứng nhiệt độ  (b) (CH3)2CHOH + CuO   (ảnh 1) 2.H2O,H2SO41.O2

(d) CH ≡ CH + H2O  HgSO4,H2SO4,to                                   

Những phản ứng sản phẩm tạo thành aldehyde là


Câu 22:

Cho các phát biểu sau:

(a) Formaldehyde dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa phenol formaldehyde.

(b) Có thể điều chế aldehyde trực tiếp từ bất kỳ alcohol nào.

(c) Formalin hay formon là dung dịch của methanal trong nước.

(d) Acetaldehyde được dùng để sản xuất acetic acid trong công nghiệp.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Các phát biểu (a) và (c) đúng.


Câu 23:

Cho các phát biểu sau:

(a) Aldehyde vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.

(b) Phenol tham gia phản ứng thế bromine khó hơn benzene.

(c) Aldehyde tác dụng với LiAlH4 thu được alcohol bậc một.

(d) Dung dịch acetic acid tác dụng được với Cu(OH)2.

(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.

(f) Phương pháp lên men giấm là phương pháp truyền thống sản xuất acetic acid.

Số phát biểu đúng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Bao gồm: a, c, d, f.

(b) Sai vì phenol thế bromine dễ hơn benzene do có -OH đẩy e vào vòng benzen làm tăng khả năng thế.

(e) Sai vì dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím.


Câu 24:

Tên thay thế của hai hợp chất carbonyl: C2H5COC2H5; CH3C(CH3)2CH2CHO lần lượt là


Câu 25:

Malic acid là thành phần chính tạo nên vị chua của quả táo, acid này có công thức cấu tạo như sau: HOOC-CH(OH)-CH2-COOH. Tên gọi của acid này là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

HOOC1C2HOHC3H2C4OOH:2hydroxybutane1,4dioic acid.


Câu 26:

Dùng phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy đáy và xung quanh thành ruột phích có lớp cặn trắng bám vào. Dùng chất nào sau đây để làm sạch được chất cặn đó?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Cặn trắng bám ở đáy và xung quanh thành ruột phích là: MgCO3, CaCO3. Dùng CH3COOH có thể làm sạch được chất cặn này.

Phương trình hoá học:

2CH3COOH + MgCO3 → (CH3COO)2Mg + CO2 + H2O

2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O


Câu 27:

Trong tinh dầu thảo mộc có những aldehyde không no tạo nên mùi thơm đặc trưng của tinh dầu.

Ví dụ tinh dầu quế có aldehyde cinnamic C6H5CH=CHCHO có công thức cấu tạo là

Trong tinh dầu thảo mộc có những aldehyde không no tạo nên mùi thơm đặc trưng của tinh dầu. (ảnh 1)

Tinh dầu sả và chanh có citronella C9H17CHO có công thức cấu tạo là:

Trong tinh dầu thảo mộc có những aldehyde không no tạo nên mùi thơm đặc trưng của tinh dầu. (ảnh 2)

 Hóa chất nào sau đây có thể dùng để nhận biết thành phần aldehyde trong tinh dầu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Sử dụng AgNO3/NH3 để nhận ra nhóm chức -CHO (thành phần aldehyde) có trong tinh dầu. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng sáng (kết tủa Ag) bám thành ống nghiệm.


Câu 28:

Acetaldehyde thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Trong phản ứng với H2, acetaldehyde thể hiện tính oxi hoá.


Câu 29:

Chất nào dưới đây được sử dụng để tẩy rửa sơn móng tay, tẩy keo siêu dính, chất tẩy trên các đồ gốm sứ, thủy tinh; ngoài ra, còn được sử dụng làm phụ gia để bảo quản thực phẩm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Acetone (CH3COCH3) được sử dụng để tẩy rửa sơn móng tay, tẩy keo siêu dính, chất tẩy trên các đồ gốm sứ, thủy tinh; ngoài ra, còn được sử dụng làm phụ gia để bảo quản thực phẩm.


Câu 30:

Có 3 dung dịch: CH3CHO, CH3COOH, HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có thể dùng để phân biệt ba dung dịch trên là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Sử dụng quỳ tím:

- Quỳ tím không đổi màu: CH3CHO.

- Quỳ tím chuyển sang màu đỏ: HCOOH; CH3COOH (nhóm I).

Phân biệt nhóm I: dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư.

- Có kết tủa xuất hiện: HCOOH.

HCOOH + 2Ag[NH3]2OH → 2Ag + (NH4)2CO3 + 2NH3 + H2O

- Không hiện tượng: CH3COOH.


Bắt đầu thi ngay