Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Sinh học Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 6 (có đáp án): Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (phần 3)

Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 6 (có đáp án): Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (phần 3)

Trắc nghiệm Sinh Học 12 Bài 6 (có đáp án): Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (phần 3)

  • 1583 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, giảm phân II bình thuờng; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau về phép lai P: ♂AaBbDd x ♀AaBbdd là đúng?

I. Có tối đa 24 loại kiểu gen đột biến.

II. Cơ thể đực có thể tạo ra tối đa 16 loại giao tử.

III. Thể ba có thể có kiểu gen là AabbbDd.

IV. Thể một có thể có kiểu gen là aabdd.

Xem đáp án

Đáp án: C

Cặp Aa: Aa x Aa → AA:2Aa:1aa

Cặp Bb:

+ giới đực: Bb, O, b, B

+ giới cái: B, b

Số kiểu gen bình thường: 3 (BB, Bb,bb); kiểu gen đột biến: 4 (BBb, Bbb, B, b)

Cặp Dd: Dd x dd → 1Dd:1dd

Xét các phát biểu:

I đúng, có 3 x 4 x 2= 24 KG đột biến

II đúng, cơ thể đực có thể tạo 2 x 4 x 2= 16 giao tử

III sai, không thể tạo ra hợp tử chứa bbb

IV đúng.


Câu 4:

Nghiên cứu một loài thực vật, phát hiện thấy tối đa 120 kiểu thể ba kép (2n + 1 + 1 ) khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể của loài. Bộ NST lưỡng bội của loài đó là

Xem đáp án

Đáp án: B

Nghiên cứu thực vật phát hiện ra 120 thể ba kép ( 2n+1+1) khác nhau có thể xuất hiện trong quần thể.

Gọi n là bộ NST đơn bội của loài.

Số thể ba kép tối đa có thể xuất hiện trong quần thể là: n(n-1): 2 = 120 → n = 16

Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài 2n = 32.


Câu 5:

Một loài thực vật, xét 4 cặp gen trội lặn hoàn toàn là Aa, Bb, Dd, Ee nằm trên 4 cặp NST khác nhau, mỗi gen quy định một tính trạng và alen lặn là alen đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Có tối đa 216 kiểu gen ở các đột biến lệch bội thể một.

II. Giả sử trong loài có các đột biến thể một ở các cặp NST khác nhau thì sẽ có tối đa 48 kiểu gen quy định kiểu hình có 4 tính trạng trội.

III. Giả sử trong loài có các đột biến thể ba ở các cặp NST khác nhau thì sẽ có tối đa 112 kiểu gen quy định kiểu hình có 4 tính trạng trội.

IV. Giả sử trong loài có các đột biến thể một ở các cặp NST khác nhau thì sẽ có tối đa 112 kiểu gen quy định kiểu hình có 3 tính trạng trội.

Xem đáp án

Đáp án: A

- Số kiểu gen lệch bội thể một là

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

- Số kiểu gen quy định kiểu hình có 4 tính trạng trội khi có thể một:

+ Ở các thể lưỡng bội có số kiểu gen là 24=16

+ Ở các hể một có số kiểu gen là

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Tổng số kiểu gen là 16 + 32 = 48.

- Số kiểu gen quy định kiểu hình có 4 tính trạng trội khi có thể ba:

+ Ở các thể lưỡng bội có số kiểu gen là 24=16

+ Ở các thể một có số kiểu gen là

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Tổng số kiểu gen là 16 + 96 = 112.

- Số kiểu gen quy định kiểu hình có 3 tính trạng trội khi có thể một:

+ Ở các thể lưỡng bội có số kiểu gen là

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

+ Ở các thể một có số kiểu gen là

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Tổng số kiểu gen là 32 + 80 = 112.


Câu 6:

Trong hình thành loài nhờ cơ chế lai xa và đa bội hóa, lúa mì Triticum monococcum (hệ gen AA, 2n = 14) lai với lúa mì hoang dại Aegilops speltoides (hệ gen BB, 2n = 14) được con lai (hệ gen AB, 2n = 14), bị bất thụ; gấp đôi bộ NST của lúa lai tạo lúa mì Triticum dicoccum (hệ gen AABB, 4n = 28), cho dạng lúa mì này lai với lúa mì hoang dại Aegilops squarrosa (hệ gen DD, 2n = 14) được con lai có hệ gen ABD với 3n = 21, bất thụ; gấp đôi số lượng NST của con lai tạo dạng lúa mì Triticum aestivum (lúa mì hiện nay) có hệ gen AABBDD với 6n = 42. Lúa mì hiện nay được gọi là

Xem đáp án

Đáp án: A

Loài lúa mì trồng lục bội (T.aestivum) là kết quả của sự lai xa và đa bội hóa của ba loại lúa mì lưỡng bội: Loài lúa mì (T. monococcum), lúa mì hoang dại Aegilops speltoides, lúa mì hoang dại Aegilops squarrosa. Do đó bộ NST của con lai dạng lúa mì Triticum aestivum (lúa mì hiện nay) mang bộ NST của cả 3 loài lúa mì trên → Gọi là thể song nhị bội


Câu 7:

Ở một loài loài (2n = 46), Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 5 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 5, người ta đếm được trong các tế bào con có 1504 cromatit. Hợp tử này là dạng đột biến nào?

Xem đáp án

Đáp án: B

Kì giữa của lần nguyên phân thứ 5 tức là đã qua 4 đợt nguyên phân do đó có 24=16 tế bào con đang nguyên phân

Kì giữa NST ở dạng kép thì mỗi NST có 2 cromatit dính nhau ở tâm động.

→ số NST trong 1 tế bào = 1504/(16× 2) = 47 NST

→ Hợp tử thuộc dạng 2n+1


Câu 8:

Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai P: ♂AaBb × ♀ AaBb Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và bao nhiêu loại hợp tử lệch bội thể ba?

Xem đáp án

Đáp án: C

P: ♂AaBb × ♀ AaBb

quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác diễn ra bình thường-> kg: Aa, 0, A, a

Cơ thể cái giảm phân bình thường Aa tạo G A,a

Loại hợp tử lưỡng bội (bình thường tạo ra) 9 loại

Loại hợp tử lệch bội thể ba (2n+1): (AAa,AAa) x (BB: Bb:bb) 6 loại


Câu 9:

Đậu Hà Lan có bộ NST 2n = 14. Tế bào sinh dưỡng của đậu Hà Lan có chứa 16 NST có thể được tìm thấy ở


Câu 10:

Ở một loài thực vật có 2n = 24 NST. Trong loài xuất hiện một thể đột biến đa bội có 36 NST. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án: C

n =12 → 36 =3n (thể tam bội)

A đúng, nếu thể tam bội cách ly sinh sản với thể lưỡng bội.

B đúng.

C sai, thể này được hình thành do kết hợp giữa giao tử n và 2n

D đúng, cơ quan sinh dưỡng phát triển mạnh.


Câu 11:

Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14, gồm 7 cặp (kí hiệu I → VII), trên mỗi cặp nhiễm sắc thể xét một cặp gen có 2 alen. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 4 dạng đột biến (kí hiệu A, B, C, D). Phân tích bộ NST của các dạng đột biến thu được kết quả sau:

Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

I. Đột biến dạng A giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm tỉ lệ 0,78125%.

II. Đột biến dạng D có tối đa 25.515 kiểu gen.

III. Đột biến dạng C có tối đa 192 kiểu gen quy định kiểu hình trội về tất cả các tính trạng.

IV. Đột biến dạng B có 256 kiểu gen quy định kiểu hình mang 1 tính trạng lặn

Xem đáp án

Đáp án: C

Xét 1 cặp gen có 2 alen, số kiểu gen

I sai. Dạng 3n giảm phân tạo giao tử bình thường chiếm 1/2

II đúng. Số kiểu gen của thể bốn: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN (coi như cặp NST mang đột biến là thể tứ bội)

III sai, dạng C: 2n +1

Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về tất cả các tính trạng: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN kiểu gen.

IV sai.

Nếu cặp NST đột biến mang gen quy định tính trạng lặn sẽ có:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Nếu cặp NST đột biến không mang gen quy định tính trạng lặn sẽ có:

Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

Đột biến dạng B có 1792 kiểu gen quy định kiểu hình mang 1 tính trạng lặn


Câu 12:

Cơ chế phát sinh các giao tử (n-1) và (n+1) là do

Xem đáp án

Đáp án: A


Câu 13:

Ở một loài thực vật (2n=22), cho lai 2 cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F1. Một trong số các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong các tế bào có 336 cromatit. Hợp tử này là dạng bột biến

Xem đáp án

Đáp án: D

Giải thích :

Gọi bộ NST trong tế bào là a → số cromatit ở kì giữa trong 1 tế bào là 2a. Ở kì giữa lần nguyên phân thứ 4 có 23 = 8 tế bào phân chia → 2a x 8 = 336 → a = 21 = 2n – 1.


Câu 14:

Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra cây tam bội mang kiểu gen Aaa?

Xem đáp án

Đáp án: D


Câu 15:

Một hợp tử của một loài nguyên phân bình thường 3 đợt, môi trường đã cung cấp nguyên liệu tương đương với 147 NST đơn. Biết rằng loài nói trên có bộ NST lưỡng bội 2n = 14. Cơ chế đã tạo ra hợp tử nói trên là

Xem đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Số NST trong hợp tử là 147: (2^3 - 1)  = 21

Bộ NST của cơ thể đó là 3n= 21

 Nguyên nhân hình thành: không hình thành thoi phân bào ở tế bào sinh giao tử của bố hoặc của mẹ khi giảm phân => Tạo giao tử 2n kết hợp với giao tử n bình thường tạo cơ thể tam bội 3n


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương