Trắc nghiệm Sinh Học 12 (có đáp án): Ôn tập Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị
Trắc nghiệm Sinh Học 12 (có đáp án): Ôn tập Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị
-
2075 lượt thi
-
32 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ở một loài thực vật, bộ NST lưỡng bội 2n = 16. Quá trình nguyên phân liên tiếp 5 lần từ tế bào sinh dục sơ khai đã cần môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương 527 NST. Tế bào sinh dục sơ khai có bộ NST như thế nào?
Đáp án: A
Giải thích:
Số lượng NST trong tế bào sinh dục đó là:
- Tế bào có bộ NST là 2n+1
Câu 2:
Nếu số lượng NST trong một tế bào lưỡng bội ở pha G1 của chu kì tế bào là 24, thì số phân tử ADN của một tế bào ở kì sau của giảm phân I sẽ là
Đáp án: D
Giải thích:
Ở pha G1 tế bào chưa xảy ra sự nhân đôi NST => 2n= 24
Kì sau của GP1 tế bào có 24 NST kép tương đương với 48 ADN
Vì 1NSt kép gồm 2 cromatit, ứng với 2 phân tử ADN.
Câu 3:
Một đoạn polipeptit gồm 4 axit amin có trình tự: Val – Trp – Lys – Pro. Biết rắng các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: Trp – UGG; Val – GUU; Lys – AAG; Pro – XXA. Đoạn mạch gốc của gen mang thông tin mã hóa cho đoạn polipeptit nói trên có trình tự nucleotit là:
Đáp án: B
Câu 4:
Một gen ở tế bào nhân sơ có 2400 nucleotit. Trên mạch 1 của gen, hiệu số tỉ lệ % giữa A với T bằng 20% số nucleotit của mạch. Trên mạch 2 có số nucleotit loại A chiếm 15% số nucleotit của mạch và bằng 1/2 spps nucleotit của G. Khi gen phiên mã mộ số lần đã lấy từ môi trường nội bào 540 nucleotit loại U. Số lượng nucleotit từng loại trên mARN được tổng hợp từ gen nói trên là:
Đáp án: D
Giải thích :
A2 = 15% = T1 = 15% x 2400/2 = 180 → A1 = 35% = 420.
G2 = 2A2 = 30% = X1 = 360.
G1 = 100% - 30% - 35% - 15% = 20% X2 = 240.
Môi trường cung cấp 540U = 180 x 3 = 3T1 → Mạch 1 là mạch bổ sung, mạch 2 là mạch gốc → Am = 420, Um = 180, Gm = 240, Xm = 360.
Câu 5:
Nhận xét nào sau đây không đúng với cơ chế điều hòa hoạt động gen trong operon Lac ở vi khuẩn đường ruột E. coli?
Đáp án: C
Câu 6:
Mỗi gen trong cặp gen dị hợp đều chứa 2998 liên kết photphodieste nối giữa các nucleotit. Gen trội D chứa 17,5% số nucleotit loại T. Gen lặn d có A = G = 25%. Trong trường hợp chỉ xét riêng cặp gen này, tế bào mang kiểu gen Ddd giảm phân bình thường thì loại giao tử nào sau đây không thể được tạo ra?
Đáp án: B
Giải thích :
Mỗi gen trong cặp gen dị hợp đều chứa 2998 liên kết photphodieste nối giữa các nucleotit → N – 2 = 2998 → N = 3000.
Gen trội D chứa 17,5% số nucleotit loại T → T = A = 525, G = X = 975.
Gen lặn d có A = G = 25% = 750.
Tế bào mang kiểu gen Ddd giảm phân bình thường thì cho các loại giao tử D, d, dd hoặc Dd.
Giao tử ở đáp án A có thể có vì 1275T = 750 + 525 tức là giao tử Dd.
Giao tử ở đáp án B có thể có vì 1275X = 750 + 525 = A + T chứ không thể là X.
Giao tử ở đáp án C có thể có vì giao tử có 525 A là giao tử D.
Giao tử ở đáp án D có thể có vì giao tử 1500 G = 750 x 2 tức là giao tử dd.
Câu 7:
Phân tử mARN sơ khai và mARN trưởng thành được phiên mã từ một gen cấu trúc ở tế bào nhân thực thì loại mARN nào ngắn hơn? Tại sao?
Đáp án: D
Câu 8:
Ở một loài thực vật, các đổ biến thể một nhiễm vẫn có sức sống và khả năng sinh sản. Cho thể đột biến (2n – 1) tự thụ phấn, biết rằng các giao từ (n – 1) vẫn có khả năng thụ tinh những các thể đột biến không nhiễm (2n – 2) đều bị chết. Tính theo lí thuyết, trong số các hợp tử sống sotsm tỉ lệ các hợp tử mang bộ NST 2n được tạo ra là bao nhiêu?
Đáp án: A
Giải thích :
Thể đột biến (2n – 1) cho giao tử n và n – 1.
Cơ thể 2n – 1 tự thụ phấn:
F1: 1/2(2n – 1) : 1/4(2n) : 1/4(2n – 2). Vì thể 2n – 2 chết nên thể 2n = 1/3.
Câu 9:
Trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng 3 loại nucleotit cấu tạo nên ARN để tổng hợp 1 phân tử mARN nhân tạo. Phân tử mARN này chỉ có thể thực hiện được dịch mã khi 3 loại nucleotit được sử dụng là
Đáp án: C
Giải thích: Vì để thực hiện được dịch mã cần có mã mở đầu AUG và mã kết thúc UAA, UAG, UGA.
Câu 12:
Một gen của vi khuẩn E. coli có 120 chu kì xoắn, nhân đôi liên tiếp 3 lần tạo ra các gen con. Mỗi gen con phiên mã 5 lần tạo mARN. Tất cả các phân tử mARN đều tham gia dịch mã và mỗi mARN có 5 riboxom trượt qua một lần. Số chuỗi polipeptit được tồng hợp và số axit amin cần cung cấp cho quá trình dịch mã là
Đáp án: C
Giải thích:
Số chuỗi polipeptide được tổng hợp là:
2^3 x 5 x 5= 200
Số a.a cần cung cấp cho quá trình dịch mã là:
(120 x 20 : 3 : 2 – 1) x 200= 79800
Câu 13:
Một loài động vật có bộ NST 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của 2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp NST số 2 không phân li trong kì sau I, các tế bào khác giảm phân diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, khi tất cả các tế bào hoàn tất quá trình giảm phân thì số loại giao tử có 7 NST chiếm tỉ lệ
Đáp án: B
Giải thích :
Một tế bào có cặp NST số 2 không phân li trong kì sau I cho giao tử n – 1 và n + 1 với tỉ lệ là 1/2.
20 tế bào tức là 20/2000 = 1% tế bào không phân li ở giảm phân I cho giao tử n + 1 (có 7 NST) = 1/2 x 1% = 0,5%.
Câu 15:
: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Khi riboxom tiếp xúc với codon 5’UGA3’ trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại.
(2) Mỗi phân tử mARN có thể có nhiều riboxom cùng dịch mã.
(3) Khi dịch mã, riboxom dịch chuyển theo chiều 5’ → 3’ trên phân tử mARN.
(4) Mỗi phân tử tARN có nhiều bộ ba đối mã (anticodon).
Đáp án: C
Giải thích: (1), (2), (3)
Câu 16:
Khi nói về đột biến gen, kết luận nào sau đây không đúng?
Đáp án: C
Giải thích: Lắp ráp sai trong quá trình phiên mã chỉ làm thay đổi cấu trúc của ARN chứ không thể gây đột biến gen.
Câu 17:
Hình bên dưới mô tả hiện tượng nhiều riboxom cùng trượt trên một phân tử mARN khi tham gia dịch mã. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu nhận xét không đúng?
(1) Mỗi phân tử mARN thường được dịch mã đồng thời bởi một số riboxom tập hợp thành cụm gọi là poliriboxom (polixom).
(2) Riboxom tham gia vào quá trình dịch mã xong sẽ tách thành tiểu đơn vị bé và một tiểu đon vị lớn, sau đó bị enzim phân hủy ngay.
(3) Có nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau được hình thành vì mỗi riboxom chỉ tổng hợp được một loại protein.
(4) Có một loại chuỗi polipeptit duy nhất được tạo ra vì tất cả các riboxom có hình dạng giống nhau.
(5) Hiện tượng poliriboxom làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại.
(6) Ở sinh vật nhân thực khi tham gia dịch mã, các riboxom trượt trên mARN theo chiều 5’ → 3’, ở sinh vật nhân sơ thì ngược lại.
(7) Trong quá trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ, mỗi mARN chỉ có một riboxom trượt qua.
Đáp án: A
Giải thích:
Nhận định không đúng là: (2), (3), (6), (7)
Câu 18:
Thành phần nào sau đây không thuộc thành phần cấu trúc của operon Lac ở vị trí khuẩn E. coli?
Đáp án: B
Câu 19:
Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân sơ, phát biểu nào sau đây là không đúng?
Đáp án: B
Câu 21:
Trong quần thể người có một số thể đột biến sau:
(1) Ung thu máu. (2) Hồng cầu hình liềm. (3) Bạch tạng. (4) Hội chứng Claiphento
(5) Dính ngón tay số 2 và 3. (6) Máu khó đông. (7) Hội chứng Tơcno
(8) Hội chứng Đao. (9) Mù màu
Những thể đột biến nào là đột biến lệch bội?
Đáp án: A
Câu 22:
Rối loạn phân li cặp NST giới tính trong giảm phân I ở bố, mẹ giảm phân bình thường, qua thụ tinh tạo ra
Đáp án: C
Câu 23:
Ở người, sự rối loạn phân li của cặp NST số 21 trong lần phân bào I của giảm phân sẽ tạo ra
Đáp án: D
Câu 25:
Một loài thực vật, A – quy định quả đỏ, a – quy định quả vàng. Ở cơ thể lệch bội, hạt phấn (n+1) không cạnh tranh được với hạt phấn (n), còn các loại tế bào noãn đều có khả năng thụ tinh. Phép lai nào dưới đây cho quả vàng chiếm tỉ lệ 1/6?
Đáp án: D
Giải thích:
Mẹ Aa cho ½ a
Bố Aaa cho 1/6 aa và 2/6 a nhưng vì hạt phấn aa không cạnh tranh được với a nên chỉ có hạt phấn a có khả năg thụ tinh.
- Quả vàng aa có tỉ lệ: ½ x 2/6= 1/6
Câu 26:
Đột biến lệch bội xảy ra ở một cặp NST trong nguyên phân của tế vào sinh dưỡng 2n sẽ tạo ra 2 tế bào con có bộ NST
Đáp án: A
Câu 27:
Một loài thực vật có bộ NST 2n = 12. Số loại thể ba khác nhau có thể xuất giện trong quần thể của loài là
Đáp án: B