IMG-LOGO

Tuyển tập 25 đề thi thử thpt quốc gia môn Vật lý có lời giải chi tiết (P15)

  • 12768 lượt thi

  • 40 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong phương trình dao động điều hòa , đại lượng thay đổi theo thời gian là:

Xem đáp án

+ Các đại lượng A,ω và φ là hằng số (A và ω luôn dương)

+ từ đề thấy x phụ thuộc vào t theo dạng hàm số cos => Chọn D.


Câu 2:

Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Chu dao động là:

Xem đáp án

Ta có: T=2πLC => Chọn A.


Câu 3:

Biểu thức nào dưới đây là biểu thức định nghĩa điện dung của tụ điện?

Xem đáp án

Điện dung của tụ điện: C=QU => Chọn D.


Câu 4:

Để tiến hành các phép đo cần thiết cho việc xác định đương lượng điện hoá của kim loại nào đó, ta cần sừ dụng các thiết bị:                                            

Xem đáp án

Ta có:

  

phải xác định m, I, t => Chọn C.


Câu 6:

Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng:

Xem đáp án

Sự phụ thuộc của chiết suất vào bước sóng xảy ra với mọi chất rắn, lỏng hoặc khí

=> Chọn C


Câu 7:

Câu nào dưới đây không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng ?

Xem đáp án

Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt của chất lỏng => B sai => Chọn B


Câu 8:

Công thức trong trường hợp nào sau đây là công thức về số bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực

Xem đáp án

Số bôi giác của kính thiên văn trong trường hơp ngắm chừng ở vô cực là:  G=f1f2=> Chọn A


Câu 9:

Khi khoảng các giữa các phân tử rất nhỏ, thì giữa các phân tử:

Xem đáp án

+ Các vật có thể giữ được hình dạng là do giữa các phân tử cấu tạo nên vật đồng thời có lực hút và lực đẩy. Độ lớn của những lực này phụ thuộc vào khoảng cách giữa các phân tử.

+ Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn (lớn hơn nhiều lần kích thước phân tử) thì lực tương tác giữa chúng coi như không đáng kể.

=> Chọn C.


Câu 10:

Trên bóng đèn sợi đốt ghi 60 W - 220 V. Bóng đèn này sáng bình thường thì chịu được điện áp xoay chiều tức thời cực dại là:

Xem đáp án

Điện áp hiệu dụng trên đèn là 220 V nên giá trị cực đại là 2202V

=> Chọn D.


Câu 11:

Chọn phát biểu sai?

Xem đáp án

Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành các thành phần đơn sắc khác nhau.

2. Cấu tạo:

Theo cách đơn giản nhất, một máy quang phổ lăng kính gồm có ba bộ phận chính

*  Ống chuẩn trực có tác dụng biến chùm ánh sáng đi vào khe hẹp F thành chùm tia song song nhờ một thấu kính hội tụ.

*  Hệ tán sắc gồm một hoặc hai lăng kính có tác dụng làm tán sắc chùm ánh sáng vùa ra khỏi ống chuẩn trực.

*  Ống ngắm hoặc buồng tối (buồng ảnh) là nơi ta đặt mắt vào để quan sát quang phổ của nguồn sáng cần nghiên cứu hoặc để thu ánh quang phổ của nguồn sáng cần nghiên cứu.

=> Chọn C


Câu 12:

Sự phát sáng cùa đom đóm thuộc loại:

Xem đáp án

+ Điện phát quang ở đèn LED

+ Quang phát quang ở đèn ống thông dụng (nê-ông), biển báo giao thông,...

+ Phát quang Catot ở màn hình tivi => Chọn B


Câu 13:

Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng diện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì ở thời điểm  t+πLC2

Xem đáp án

+ Ta có:

+ Ở thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì sau

 => Chọn C.


Câu 14:

Kết luận nào sau đây sai khi nói về phản ứng:  U92235+ nB56144a+ 3n+200 MeV

Xem đáp án

Phản ứng đề cho là phản ứng phân hạch U235 không phải phản ứng nhiệt hạch nên không cần nhiệt độ cao => C sai => Chọn C.


Câu 15:

Điều nào sau đây nói về sóng âm là không đúng?

Xem đáp án

Sóng âm cũng là sóng cơ học nên không truyền được trong chân không => A sai

=> Chọn A.


Câu 16:

Công suất phát xạ của Mặt Trời là 3,9.1026W. Cho c=3.108 m/s  . Trong một giờ khối lượng Mặt Trời giảm mất:

Xem đáp án

+ Năng lượng bức xạ trong 1 giờ:

+ Khối lượng giảm đi trong 1 giờ:

 

=> Chọn D.


Câu 17:

Một máy phát điện xoay chiều một pha, phần ứng có sáu cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp, rôto quay với tốc độ 1000 vòng/phút. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 2πmWb , suất điện động hiệu dụng do máy phát ra là  902 V. Số vòng dây ở mỗi cuộn dây ở phần ứng là:

Xem đáp án

+ Máy phát điện xoay chiều một pha có số cặp cực bằng số cặp cuộn dây nên

p=3 cặp cực.

+ Tần số góc do máy tạo ra:

 

=> Chọn A.

 


Câu 20:

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=150 V  vào hai đầu đoạn mạch có R nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120 V. Hệ số công suất của đoạn mạch là:

Xem đáp án

+ ta có:

 => Chọn D.


Câu 21:

Các âm RE, MI, FA, SOL có độ cao tăng dần theo thứ tự đó. Trong những âm đó, âm có tần số lớn nhất là:

Xem đáp án

Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm. Âm càng cao có tần số càng lớn => Chọn B.


Câu 22:

Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg, chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ góc không đổi 8 rad/s. Lấy g=10 m.s2. Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn?

Xem đáp án

+ Các lực tác dụng lên vật khi đó gồm trọng lực P và lực căng dây T 

+ Vì vật chuyển động tròn đều nên

=> Chọn A.


Câu 23:

Một vật đao động điều hòa với T=8s. Tại thời điểm t=0, vật ở vị trí cân bằng và đi theo chiều dương. Thời điểm động năng bằng thế năng lần thứ 2016 là:

Xem đáp án

+ Khi động năng bằng thế năng thì:

x=±A22 

+ Một chu kì vật qua x=±A22được 4 lần.

+ Xét 20164=504 sau 503 vật đã đi qua x=±A22 được 2012 lần. Lúc này vật đang ở O và đi theo chiều dương. Để đi 2016 lần vật phải tiếp tục đi thêm như hình vẽ. Do đó thời gian đi thêm là:

Vậy thời điểm đi qua vị trí có động năng bằng thế năng lần thứ 2016 là:

=> Chọn D.


Câu 25:

Một vật nhỏ được treo bằng một lò xo nhẹ vào trần nhà. Vật được kéo xuống dưới một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ. Sau đó vật thực hiện dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T. Đồ thị bên cho biết sự thay đổi khoảng cách từ vật đến trần nhà theo thời gian t. Biết chiều dài tự nhiên của lò xo là l0=40 cm  . Lấy g=10m/s2. Tốc độ dao động cực đại của vât gần nhất với giá trị nào sau đây?

Xem đáp án

+ Lúc đầu kéo vật xuống dưới một đoạn nhỏ rồi thả nhẹ => Lúc t=0 vật ở biên dưới nên chiều dài của lò xo lúc này là lmax=43 cm 

+ Sau thời gian T2 vật lên biên trên nên chiều dài lúc này là lmin=39 cm

 

+ Độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng:

 

=> Chọn B.


Câu 28:

Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 100 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng

Xem đáp án

+ Lúc đầu: 

  

+ Khi nối tắt tụ thì 

 

+ Vì R và L không đổi nên tỉ số điện áp hiệu dụng không đổi nên: 

  

=> Chọn D.


Câu 30:

Một người gánh một thùng gạo nặng 300N và một thùng ngô nặng 200N. Đòn gánh dài lm. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh.

Xem đáp án

+ Gọi F là hợp của hai lực (F1=300N F2=200N)

+ Vì F1 F2 cùng chiều nên: F=F1+F2=500 

+ Gọi d1 là khoảng cách từ F đến thúng gạo, d2 là khoảng cách từ F đến thúng ngô.

=> Chọn D.


Câu 32:

Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω  thay đổi đượC. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là UC; UL  phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ bên, tương ứng với các đường UC; UL. Khi ω=ωC  thì UC   đạt cực đại Um  . Các giá trị Um   ωc lần lượt là:


Xem đáp án

+ ta có:

+ Theo đồ thị ta thấy khi ω tiến đến vô cùng thì UL tiến đến 150V.

+ Thay vào (1) ta có: 

+ Khi ω1  và ω2  cho cùng UC , còn ω  cho UC max  thì ω21+ω22=2ω2

 

ta có:  

+ Từ đồ thị ta thấy hai giá trị ω1=0; ω2=660 rad/scho cùng UC  nên:

+ Khi ω1  và ω2  cho cùng UL còn ω  cho UL max

+ Từ đồ thị ta nhận thấy hai giá trị ω1=660 rad/s và ω2= cho cùng UL nên ta có 

+ Lại có:

=> Chọn C.


Câu 33:

Một sóng điện từ đang truyền từ một đài phát sóng ở Hà Nội đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Bắc, ở một thời điểm nào đó khi từ trường là 0,06 T và đang có hướng thẳng đứng xuống mặt đất thì điện trường là vectơ E . Biết cường độ diện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,15 T. Điện trường Ecó hướng và độ lớn lả:

Xem đáp án

+ Áp dụng quy tắc bàn tay phải: đặt bàn tay phải xòe rộng để cho B xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa trùng chiềuv, khi đó ngón cái choãi 90° chỉ chiều vectơ .

+ Vì B và E dao động cùng pha nên ta có:

=> Chọn D.


Câu 36:

Một lượng chất phóng xạ  P84o210ở thời điểm ban đầu t=0  có 100 (g). Đến thời điểm  t1thì khối lượng Po  còn lại là 4a (g), đến thời điểm t2  thì khối lượng Po còn lại là 3a (g). Tính khối lượng Po còn lại ở thời điểm  t3=t2-t1

Xem đáp án

+ Khối lượng hạt còn lại sau thời gian t:

+ Khối lượng còn lại sau thời gian

+ Thèo đề ra ta có: 

+ Thế (2) vào (1) ta có: 

 => Chọn A.


Câu 37:

Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E=12V; r=2Ω  Các điện trở R1=1Ω; R2=2Ω; R3=3Ω; C1=1μF;C2=2μF  Điện tích trên các tụ điện C1  và  C2có giá trị lần lượt là:

Xem đáp án

+ Dòng điện một chiều không qu tụ nên mạch điện được vẽ lại như hình.

+ Tổng trở mạch ngoài

+ Dòng điện qua mạch chính (nguồn)

=> Chọn A.


Câu 38:

Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l=25 cm  khối lượng của một đơn vị chiều dài là 0,04 kg/m bằng hai dây mảnh, nhẹ, sao cho dây dẫn nằm ngang. Biết cảm ứng từ có chiều như hình vẽ, có độ lớn B=0,04 T . Cho g=10m/s2. Xác định chiều và độ lớn của I để lực căng dây bằng 0.


Xem đáp án

+ Lực căng dây bằng 0 nghĩa là dây nằm lơ lửng 

+ Do đó lực từ F phải có chiều hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của dòng điện có chiều từ N đến M.

+ Mặt khác ta cũng có:

=> Chọn B.


Câu 39:

Thí nghiệm được bố trí như hình vẽ. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong mạch C khi con chạy của biển trở đi xuống?

Xem đáp án

+ Dòng điện trong mạch điện chạy mạch MN có chiều từ cực dương sang cực âm nên cảm ứng từ B do dòng chạy trong mạch MN gây ra trong mạch kín C có chiều từ trong ra ngoài.

+ Khi con chạy biến trở đi xuống thì điện trở giảm nên dòng điện tăng => cảm ứng từ B tăng nên từ thông qua mạch C tăng => cảm ứng từ cảm ứng BC phải ngược chiều với B 

+ Áp dụng quy tắc nắm bàn tay phải suy ra chiều của dòng điện cảm ứng có chiều cùng với chiều kim đồng hồ. => Chọn D.


Câu 40:

Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 30m. Lấy g=10m/s2. Vận tốc của vật tại nơi có động năng bằng hai lần thể năng là:

Xem đáp án

+ Cơ năng ban đầu:

 

=> Chọn B.


Bắt đầu thi ngay