100 câu trắc nghiệm Anđehit, Xeton, Axit Cacboxylic nâng cao (phần 4)
-
3248 lượt thi
-
25 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là
Đáp án B
Hướng dẫn Giả sử axit trên là RCOOH => muối là RCOOM (M là kim loại kiềm)
15,8 = 0,1.(R + 45) + 0,1.(R + 44 + M)
=> R = 34,5 – 0,5M
Với M = 23 => R = 23 (loại)
Với M = 39 (K) => R = 15 (CH3)
=> axit etanoic CH3COOH
Câu 2:
Để oxi hóa thành axit tương ứng cần V lít không khí ( chiếm 1/5 thể tích không khí). Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với Na dư thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Giá trị của V bằng
Đáp án B
Hướng dẫn
0,125 ← 0,25 0,25 ← 0,125
(lít)
Câu 3:
Đốt cháy hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp gồm 2 ankanal có số nguyên tử cacbon liên tiếp. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25 gam kết tủa tạo thành. Vậy tên của ankanal là:
Đáp án B
Hướng dẫn
Khi đốt cháy ankanal thì
Vậy ankanal cần tìm là etanal và propanal
Câu 4:
Trong công nghiệp, HCHO được điều chế từ chất nào sau đây ?
Đáp án C
Hướng dẫn Trong công nghiệp, HCHO được điều chế từ CH4 hoặc CH3OH
Câu 5:
Hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,4 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 17,92 lít khí CO2 (đktc) và 14,4 gam H2O. Hiđrocacbon Y là
Đáp án D
Hướng dẫn nCO2 = 0,8 mol; nH2O = 0,8 mol
Vì đốt cháy anđehit X no, mạch hở, đơn chức thu được nCO2 = nH2O
=> đốt cháy hiđrocacbon Y cũng thu được nCO2 = nH2O => Y là anken
Số C trung bình = nCO2 / nM = 2 => có 2 trường hợp X có số C < 2; Y có số C > 2 hoặc X và Y đều có số C = 2
Nếu X là HCHO => Y là C3H6 => loại vì nX = nY
=> X và Y đều có 2C => Y là C2H4
Câu 7:
Để trung hòa 0,58(g) 1 axit cacboxylic X cần dùng 100ml dung dịch KOH 0,1M. Biết MX < 150. CTCT thu gọn của axit X là:
Đáp án B
Hướng dẫn Ta có: nKOH = 0,1.0,1 = 0,01 mol
Gọi công thức tổng quát của axit X là: R(COOH)a: x mol
R(COOH)a + aKOH à R(COOK)a + aH2O
x ax
=>
Lấy (2) : (1) => = 58 => MR = 13a
Mặt khác: MX < 150 ó MR + 45a < 150 ó 13a + 45a < 150 => a < 2,59.
* Khi a = 1 => MR = 13 (CH): loại vì không phù hợp hóa trị.
* Khi a = 2 => MR = 26 (C2H2): nhận.
=> CTCT thu gọn của axit là: C2H2(COOH)2.
Câu 8:
Oxi hóa không hoàn toàn butan-1-ol bằng CuO nung nóng thu được chất hữu cơ có tên là
Đáp án B
Hướng dẫn Butan-1-ol: (butanal)
Câu 9:
Dẫn 9,2 gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO, đun nóng. Ngưng tụ phần hơi thoát ra được chất hữu cơ X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch được 43,2 gam Ag. A là
Đáp án B
Hướng dẫn Ta có quá trình:
TH1: X là anđehit fomic → A là ancol metylic
(loại vì )
TH2: X là RCHO (R ≠ H)
→ A là C2H5OH: ancol etylic
Câu 10:
Cho các chất: (1) . Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính axit là
Đáp án B
Hướng dẫn Gốc Cl, F hút e nên làm tăng tính axit. F có độ âm điện lớn hơn Cl nên hút e mạnh hơn, càng làm tăng tính axit so với Cl
Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính axit là
Câu 11:
Đốt cháy hoàn toàn anđehit đơn chức no, mạch hở A cần 17,92 lít oxi (đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 40 gam kết tủa và dung dịch X. Đun nóng X lại có 10 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử của A là
Đáp án C
Hướng dẫn
Anđehit đơn chức no, mạch hở
Số C =
Câu 12:
Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2 = CH – COOH, CH3COOH và CH2 = CH – CHO phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40ml dung dịch NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2 = CH – COOH trong X là:
Đáp án A
Hướng dẫn Ta có: = 0,04 mol; nNaOH = 0,75.0,04 = 0,03 mol
Gọi CH2 = CH – COOH: a mol, CH3COOH: b mol; CH2 = CH – CHO: c mol
=> a + b + c = 0,04 (1)
* Hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2
CH2 = CH – COOH + Br2 à CH2Br – CHBr – COOH
a a
CH2 = CH – CHO + 2Br2 + H2O à CH2Br – CHBr – COOH + 2HBr
c 2c
=> a + 2c = 0,04 (2)
* Hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH
CH2 = CH – COOH + NaOH à CH2 = CH – COONa + H2O
a a
CH3COOH + NaOH à CH3COONa + H2O
b b
=> a + b = 0,03 (3)
Từ (1),(2),(3) ta có: a = 0,02;b = 0,01; c = 0,01
Vậy khối lượng của CH2 = CH – COOH = 0,02.72 = 1,44(g)
Câu 13:
Tính thể tích etilen (đktc) cần dùng để điều chế được 6g axit axetic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 100%.
Đáp án B
Hướng dẫn CH2 = CH2 + 0,5 O2 CH3 – CHO
0,1 mol 0,1 mol
CH3CHO + 0,5 O2 CH3 – COOH
0,1 mol 0,1 mol
Số mol CH3COOH : = 0,1 mol
Thể tích etilen: = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)
Câu 14:
Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối. Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
Đáp án B
Hướng dẫn Z có phản ứng tráng gương => Y là HCOOH
nY = nAg / 2
nX + nY = (mmuối – mZ) / 22 = 0,15 mol => nX = 0,05
mZ = 0,05.MX + 0,1.46 = 8,2
=> MX = 72 => X là CH2=CH-COOH
=> %mX = 0,05.72/8,2 . 100% = 43,90%
Câu 15:
Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với tối đa 0,3 mol , thu được 9 gam ancol Y. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch , thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Đáp án A
Hướng dẫn → Trong X có 3 liên kết π
→ Y là → X là
Câu 16:
Dãy gồm các chất đều có thể điều chế trực tiếp anđehit axetic là
Đáp án D
Hướng dẫn A, B loại vì CH3COOH
C loại vì CH3COOC2H5
Câu 17:
Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp X gồm 1 anđehit đơn chức và 1 ancol đơn chức cần 76,16 lít (đktc) tạo ra 54 gam nước. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là
Đáp án D
Hướng dẫn
Anđehit đơn chức no, mạch hở và ancol đơn chức
Câu 18:
Có thể nhận biết CH3CHO, CH3COOH, CH2 = CH – COOH, C2H4(OH)2, C2H5OH bằng cách nào sau đây?
Đáp án A
Hướng dẫn Cho dung dịch AgNO3/NH3 lần lượt vào 5 mẫu thử, mẫu có hiện tượng bạc kết tủa là CH3CHO còn lại 4 mẫu thử.
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O à CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
- Cho dung dịch Br2 lần lượt vào 4 mẫu, mẫu nào làm mất màu dung dịch brom là CH2 = CH – COOH.
- Cho quỳ tím vào 3 mẫu còn lại, mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH.
- Cho Cu(OH)2 vào 2 mẫu còn lại, mẫu tạo dung dịch xanh đặc trưng là C2H4(OH)2
Còn lại là C2H5OH
Câu 19:
Có thể nhận biết CH3CH2CH2OH(1); CH3 – CH2 – CHO(2); CH3 – CH2 – COOH (3); HCOOH (4) bằng cách nào sau đây:
Đáp án B
Hướng dẫn - Cho quỳ tím lần lượt vào 4 mẫu thử:
+ 2 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ là (3) và (4)
+ 2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím là (1) và (2).
- Cho Na vào 2 mẫu không làm đổi màu quỳ tím => mẫu có hiện tượng sủi bọt khí là (1), còn lại là mẫu (2).
CH3 – CH2 – CH2 – OH + Na à CH3 – CH2 – CH2 – ONa + H2
- Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào 2 mẫu làm quỳ tím hóa đỏ, mẫu nào có hiện tượng bạc kết tủa là HCOOH (4), còn lại là mẫu (3).
HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O à (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag
Câu 20:
Dẫn hơi của 3g etanol đi vào trong ống sứ nung nóng chứa bột CuO dư. Làm lạnh để ngưng tụ sản phẩm hơi đi ra khỏi ống sứ, được chất lỏng A. Khi A phản ứng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy có 8,1g bạc kết tủa. Tính hiệu suất của quá trình oxi hóa etanol
Đáp án C
Hướng dẫn CH3 – CH2 –OH + CuO -> CH3 – CHO + Cu + H2O
0,0375 mol 0,0375 mol
CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O à CH2 – COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
0,0375 mol 0,075 mol
Số mol Ag: nAg = 8,1/108 = 0,075 (mol)
=> Khối lượng C2H5OH phản ứng : = 46.0,0375 = 1,725 (g)
Hiệu suất quá trình oxi hóa etanol: H = . 100% = 57,5%.
Câu 21:
Cho 4,4g một andehit đơn chức no thực hiện phản ứng tráng gương thu được 21,6g bạc. Xác định tên andehit
Đáp án A
Hướng dẫn Đặt CTTQ andehit đơn chức no là CnH2n+1CHO
Phương trình phản ứng:
CnH2n+1CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O à CnH2n+1COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
0,1 mol 0,2 mol
Số mol Ag: nAg = 21,6/108 = 0,2 (mol)
Ta có: Mandehit = 4,4/0,1 = 44 => 14n + 30 = 44 => n = 1
Vậy CTPT andehit: CH3CHO: etanal
Câu 22:
Hỗn hợp X gồm hai axit no, mạch thẳng X1 và X2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Để trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit là
Đáp án C
Hướng dẫn Ta có: = 0,5 mol; nNaOH = 0,5.1 = 0,5 mol
=> Số nguyên tử C trung bình trong hỗn hợp X là: = 1,67
=> Trong hỗn hợp X phải có axit có 1C => đó là axit HCOOH.
Mặt khác ta có: 1 < = 1,67 < 2
=> hỗn hợp X có 1 axit đơn chức, 1 axit 2 chức, mà HCOOH đơn chức.
=> axit còn lại 2 chức
Câu 23:
Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là
Đáp án B
Hướng dẫn nKOH = 0,06 mol; nNaOH = 0,06 mol
Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH + mKOH = mrắn khan + mH2O
=> mH2O = 1,08 gam => nH2O = 0,06 mol
Vì X là axit đơn chức => nX = nH2O = 0,06 mol
=> MX = 3,6 / 0,06 = 60
=> X là CH3COOH
Câu 24:
Hỗn hợp X gồm 2 axit đơn chức, hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy m gam X cho phản ứng với 75 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng phải dùng 25 ml dung dịch HCl 0,2M để trung hoà kiềm dư, cô cạn dung dịch được 1,0425 gam hỗn hợp muối. CTPT của 2 axit là
Đáp án D
Hướng dẫn nNaOH dư = nHCl = 0,025.0,2 = 0,005 mol
=> nNaOH phản ứng = 0,015 – 0,005 = 0,01 mol
Bảo toàn khối lượng:
=> 2 axit là HCOOH và CH3COOH
Câu 25:
Cho 2,8 gam anđehit X đơn chức phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 10,8 gam Ag. Tên gọi của X là
Đáp án C
Hướng dẫn nAg = 0,1 mol
TH1: X là anđehit fomic => nHCHO = nAg / 4 = 0,025 mol => M = 2,8/0,025 = 112 (loại)
TH2: X có dạng RCHO (R ≠ H)
=> nRCHO = nAg / 2 = 0,1 / 2 = 0,05 mol => MRCHO = 2,8 / 0,05 = 56 => R = 27 (C2H3)
=> X là CH2=CH-CHO (anđehit acrylic)