20 Bài trắc nghiệm Vận dụng công thức tính ma sát và phương pháp động lực học có lời giải
20 Bài trắc nghiệm Vận dụng công thức tính ma sát và phương pháp động lực học có lời giải
-
1191 lượt thi
-
20 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
Trong các cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào đúng?
Đáp án C
Câu 7:
Một quả bóng đang đứng yên thì truyền cho vật với vận tốc đầu 10m/s trượt trên mặt phẳng .Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt phảng là 0,1. Hỏi quả bóng đi được 1 quãng đường bao nhiêu thì dừng lại ? Cho
Đáp án B
Câu 8:
Một thùng gỗ được kéo bởi lực như hình vẽ. Thùng chuyển động thẳng đều. Công thức xác định lực ma sát nào sau đây là đúng
Đáp án A
Câu 9:
Một thùng gỗ đặt trên mặt phẳng nằm ngang được kéo bởi lực F = 10 (N) theo phương hợp với phương ngang một góc . Thùng chuyển động thẳng đều. Xác định hệ số ma sát biết vật có khối lượng 5 kg
Đáp án A
Câu 10:
Kéo 1 vật nặng 2kg bằng lực F=2N làm vật di chuyển đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và san là? Lấy g=10
Đáp án A
Câu 11:
Cho một vật có khối lượng 100kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang để vật chuyển động đều thì độ lớn của lực là bao nhiêu? Cho
Đáp án D
Ta có
Câu 12:
Cho một vật đang chuyển động đều với vận tốc 2m/s thì đi vào vùng cát. Vật chuyển động châm dần và dừng lại sau khi đi được quãng đường 0,5m. Xác định hệ số ma sát giữa vật và cát lấy g =
Đáp án C
Câu 13:
Cho hai vật A và B có khối lượng lần lượt là nối với nhau bằng sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Vận tốc của 2 vật khi A chạm đất là? Cho h=1m; g =
Đáp án B
Ta có
Câu 14:
Cho hai vật có khối lượng lần lượt là được đặt trên mặt bàn nhẵn được nối với nhau bằng sợi dây không dãn. Đặt một lực kéo F=12N như hình vẽ. Khi đó gia tốc của 2 vật và lực căng dây nối là:
Đáp án A
Câu 15:
Cho hệ vật như hình vẽ với khối lượng lần lượt là . Ban đầu được giữ ở vị trí thấp hơn một đoan h=0,75m. Thả cho 2 vật chuyển động. Bỏ qua ma sát và khối lượng ròng rọc hay dây. Lấy g= . Dùng dữ liệu trả lời câu 15;16;17
Câu 15: Hai vật sẽ chuyển động theo chiều nào?
Đáp án A
Chiều chuyển động: Vật chuyển động dọc theo mặt phẳng nghiêng còn chuyển đông thẳng đứng. Thành phần trọng lực của theo phương mặt phẳng nghiêng còn chuyển động thẳng đứng. Thành phần trọng lực của theo phương mặt phẳng nghiêng:
Trọng lực tác dụng lên . Vì nên sẽ đi xuống và sẽ đi lên
Câu 16:
Bao lâu sau khi bắt đầu chuyển động , hai vật sẽ ở ngang nhau?
Đáp án B
Thời gian để 2 vật ngang nhau:
-Theo định luật II Niutơn:
Chiếu (1) và (2) , theo thứ tự lên hướng chuyển động của và :
Câu 17:
Tính lực nén lên trục ròng rọc
Đáp án D
Lực nén: Dây nén lên ròng rọc 2 lực căng và :