IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án

30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án

30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án

  • 2637 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Một thanh đồng chất có trọng lượng P được gắn vào tường nhờ một bản lề và được giữ nằm ngang bằng một dây treo thẳng đứng (Hình 18.1). Xét momen lực đối với bản lề. Hãy chọn câu đúng.

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 1)

 

Xem đáp án

Chọn C.

Thanh chịu tác dụng của 3 lực: Trọng lực P dặt tại chính giữa thanh, lực căng T của sợi dây và phản lực toàn phần Q tại bản lề.

Thanh có thể quay quanh bản lề. Do vậy khi xét momen lực đối với bản lề thì MQ/Q = 0.

Khi thanh cân bằng thì momen của lực căng = momen của trọng lực.


Câu 3:

Một thanh AB có trọng lượng 150 N, có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2AG. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không dãn (Hình 18.2). Cho góc α = 30o, lực căng dây T có giá trị là

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 1)

Xem đáp án

Chọn D.

Áp dụng quy tắc momen, ta có: MT = MP

Mặt khá: MT = T.AB.cosαMP = P.AG.cosα

P.AG.cosα = T.AB.cosα 

T.AB = P.AB3  T = P3 = 1503 = 50 N


Câu 5:

Một cái thước AB = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục qua O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.3). Một lực F1= 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực F2 có hướng và độ lớn

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 1)

Xem đáp án

Chọn C.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OB

⟺ F2= 4.80/20 = 16 N.

Đồng thời F2 cùng hướng F1


Câu 6:

Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.4). Một lực F1 = 10 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thức hai F2 tác dụng lên điểm C của thước theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực F2 có hướng và độ lớn

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 1)

Xem đáp án

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OC

⟺ F2 = 10.80/50 = 16 N.

Đồng thời F2 ngược hướng F1


Câu 7:

Một cái thước AB = 1 m đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.5). Một lực F1= 4 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F2 tác dụng lên đầu B của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình). Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 1)

Xem đáp án

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OB

⟺ F2= 4.80/20 = 16 N.

Đồng thời F2cùng hướng F1 .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước 

R = F1 + F2= 4 + 16 = 20 (N)

Và có chiều ngược hướng với F1


Câu 8:

Một cái thước AB đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang, có trục quay O cách đầu A một khoảng 80 cm (Hình 18.6). Một lực F1= 5 N tác dụng lên đầu A theo phương vuông góc với thước và lực thứ hai F2tác dụng lên điểm C của thước và theo phương vuông góc với thước (không vẽ trên hình) và cách A 30 cm. Các lực đều nằm trên mặt phẳng nằm ngang. Nếu thước không chuyển động, thì lực tác dụng của trục quay O lên thước có hướng và độ lớn

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 1)

Xem đáp án

Chọn C.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OC

F2= 5.80/50 = 8 N.

Đồng thời F2ngược hướng F1.

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước là:

R = - F1 +  F2= -5 + 8 = 3 (N)

Và có chiều cùng hướng với F1


Câu 10:

Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với

Xem đáp án

Chọn C.

Một vật rắn ở trạng thái cân bằng sẽ không quay khi tổng momen của lực tác dụng bằng 0. Điều này chỉ đúng khi mỗi momen lực tác dụng được tính đối với cùng một trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa lực.


Câu 20:

Bánh xe có bán kính R = 50cm, khối lượng m = 50kg (hình vẽ). Tìm lực kéo tối thiểu F nằm ngang đặt trên trục để bánh xe có thể vượt qua bậc có độ cao h = 30cm. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10m/s2

Xem đáp án

Chọn D.

-Các lực tác dụng lên bánh xe bao gồm:

Lực kéo F, Trọng lực P, Phản lực của sàn Q tại điểm I

-Điều kiện để bánh xe có thể lăn lên bậc thềm là:

MF MP

(đối với trục quay tạm thời qua I, MQ/O = 0 )

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 2)


Câu 22:

Để giữ thanh nặng OA có thể nằm nghiêng với sàn một góc α= 30°, ta kéo đầu A bằng sợi dây theo phương vuông góc với thanh, còn đầu O được giữ bởi bản lề. Biết thanh OA đồng chất, tiết diện đều trọng lượng là P = 400N. Phản lực Q hợp với thanh OA một góc bằng bao nhiêu?

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 2)

Xem đáp án

Chọn D.

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Điều kiện cân bằng của OA là: MF = MP (vì MQ = 0)

F.OA = P.OH với OH = OG.cosα = 0,5. OA.cosα

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

Do thanh OA không chuyển động tịnh tiến nên ta có điều kiện cân bằng là:

P+F+Q=0

Các lực P,F có giá đi qua I, nên F cũng có giá đi qua I. Trượt các lực P,F,Q về điểm đồng quy I như hình vẽ, theo định lý hàm số cosin ta có:

Q=F2+P22.F.P.cosα=(1003)2+40022.1003.400.cos300265(N)


Câu 25:

Một thanh nhẹ gắn vào sàn tại B. Tác dụng lên đầu A lực kéo F = 100N theo phương ngang. Thanh được giữ cân bằng nhờ dây AC. Biết α= 30°. Tính lực căng dây AC?

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 2)

Xem đáp án

Chọn C.

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

Xét trục quay tạm thời tại B (MQ = 0), điều kiện cân bằng của thanh AB là: MF=MT

 30 câu trắc nghiệm Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực cực hay có đáp án (phần 2)


Bắt đầu thi ngay