300 Bài tập tổng hợp Hóa học Hữu cơ ôn thi Đại học có lời giải (P6)
-
4476 lượt thi
-
41 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối của axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ 1 : 3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
Đáp án B
TH1: X là CH2(COONH4)2 và Y là (CH3NH3)2CO3.
● nNH3 = 0,01 mol và nCH3NH2 = 0,03 mol ⇒ nX = 0,005 mol và nY = 0,015 mol.
⇒ mE = 0,005 × 138 + 0,015 × 124 = 2,55 gam < 2,62 gam ⇒ loại.
● nNH3 = 0,03 mol và nCH3NH2 = 0,01 mol ⇒ nX = 0,015 mol và nY = 0,005 mol.
⇒ mE = 0,015 × 138 + 0,005 × 124 = 2,69 gam > 2,62 gam.
TH2: X là NH4OOC–COOCH3NH3 và Y là (CH3NH3)2CO3.
● nNH3 = 0,01 mol và nCH3NH2 = 0,03 mol ⇒ nX = 0,01 mol và nY = 0,01 mol.
⇒ mE = 0,01 × 138 + 0,01 × 124 = 2,62 gam ⇒ nhận
⇒ muối gồm 0,01 mol (COONa)2 và 0,01 mol Na2CO3
⇒ m = 0,01 × 134 + 0,01 × 106 = 2,4 gam ⇒ chọn B.
● nNH3 = 0,03 mol và nCH3NH2 = 0,01 mol → vô lí.
Câu 2:
Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất sau: C2H5NH2, NH3, C6H5OH(phenol), C6H5NH2(anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:
Nhận xét nào sau đây đúng?
Đáp án A
X là C6H5NH2, Y là NH3, Z là C2H5NH2, T là C6H5OH
Câu 3:
Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án C
k = 6 = 1 vòng benzen + 2πC=O ⇒ X không chứa πC=C ngoài vòng benzen.
Dễ thấy X là HCOOC6H4CH2OOCH ⇒ Y là HCOONa, Z là NaOC6H4CH2OH.
⇒ T là HOC6H4CH2OH ⇒ C sai vì T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1
Câu 4:
Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.
(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
(a) Sai vì đipeptit không có phản ứng màu biure.
(b) Sai vì C6H5NH3+–Cl chứa liên kết ion ⇒ tan tốt trong H2O.
(c) Đúng.
(d) Đúng.
(e) Sai vì amino axit là những chất rắn ở điều kiện thường.
⇒ chỉ có (c) và (d) đúng
Câu 5:
Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T
Chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án B
X làm quỳ tím hóa xanh
Câu 7:
Chất nào sau vừa phản ứng được với dung dịch KHCO3 tạo CO2, vừa làm mất màu dung dịch Br2?
Đáp án C
A, B và D loại vì không làm mất màu dung dịch Br
Câu 10:
Cho dãy chuyển hóa sau:
Tên gọi của X và Z lần lượt là
Đáp án A
– CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2 (X).
– C2H2 (X) + H2 C2H4 (Y).
– C2H4 + H2O C2H5OH (Z).
⇒ X là axetilen và Y là ancol etylic ⇒ chọn A.
Câu 11:
Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B và este C được tạo ra từ A và B (tất cả đều no, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q thu được 3,26 gam chất rắn khan Y. Người ta cho thêm bột CaO và 0,2 gam NaOH (rắn) vào 3,26 gam chất rắn Y rồi nung trong bình kín không có khí, thu được m gam chất khí. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau?
Đáp án D
► Đặt CT chung của A là CnH2n+2O (n ≥ 1), B và C là CmH2mO2 (m > 1).
⇒ ∑nB,C = 1,5.∑nCO2 – ∑nO2 = 0,03 mol ⇒ Q gồm 0,03 mol muối và 0,02 mol NaOH dư.
► nNaOH = 0,02 + 0,005 = 0,025 mol || RCOONa + NaOH RH + Na2CO3.
⇒ muối dư, NaOH. Thêm 0,005 mol NaOH ⇄ 0,2 gam NaOH vào để đủ. Bảo toàn khối lượng:
⇒ m = (3,26 + 0,2 + 0,2 – 0,03 × 106) × 0,025 ÷ 0,03 = 0,4(g)
Câu 12:
Có các nhận xét sau:
(1) Cả anilin và phenol đều phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa.
(2) Liên kết nối giữa các mắt xích trong phân tử tinh bột là liên kết β-1,4-glicozit.
(3) Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Axit acrylic có khả năng tham gia màu dung dịch Br2.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
Đáp án B
(1) Đúng.
(2) Sai, là liên kết α-1,4-glicozit.
(3) Sai vì không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Đúng vì chứa πC=C.
⇒ (1) và (4) đúng
Câu 13:
Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá,...) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn?
Đáp án B
Câu 14:
Có ba chất lỏng benzen, phenol, stiren đựng trong 3 lọ mất nhãn riêng biệt. Thuốc thử để phân biệt ba chất lỏng trên là:
Đáp án A
Câu 15:
Cho các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan, tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoni axetat; nhựa novolac; tơ nitron. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử chúng có chứa nhóm -NH-CO-?
Đáp án D
Số chất trong phân tử có chức nhóm –NH–CO– là:
+ Ure-fomanđehit, tơ nilon-6,6 và protein
Câu 16:
X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là:
Đáp án A
Các CTCT của X thỏa mãn là: NH₄CO₃HN(CH₃)₃, CH₃NH₃CO₃H₃NC₂H₅, CH₃NH₃CO₃H₂N(CH₃)₂
Câu 17:
Cho các chất: anlyl axetat, phenyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong các chất khí trên khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là
Đáp án A
Số chất tác dụng với NaOH dư sinh ra ancol gồm:
+ Anlyl axetat, etyl fomat, tripanmitin
Câu 18:
Một số hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần chứa C, H, O và có khối lượng phân tử 60 đvC. Trong các chất trên, số chất tác dụng được với Na là:
Đáp án D
Gọi CTPT của HCHC có dạng: CxHyOz.
● Giả sử có 1 nguyên tử oxi Û z = 1 ⇒ 12x + y = 44.
+ Giải PT nghiệm nguyên ⇒ x = 3 và y = 8 ⇒ CTPT là C3H8O.
⇒ có 3 CTCT thỏa mãn: CH2–CH2–CH2–OH (1) || CH3–CH(CH3)–OH (2) || CH3–O–C2H5 (3).
● Giả sử có 2 nguyên tử oxi Û z = 2 ⇒ 12x + y = 28.
+ Giải PT nghiệm nguyên ⇒ x = 2 và y = 4 ⇒ CTPT là C2H4O2.
⇒ có 3 CTCT thỏa mãn: HCOOCH3 (4) || CH3COOH (5) || HO–CH2–CHO (6).
+ Số chất tác dụng với Na gồm (1) (2) (5) và (6)
Câu 19:
Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là:
Đáp án A
Câu 20:
Cho dãy các chất: metan, etin, eten, etanol, etanoic, propenoic, benzen, alanin, phenol, triolein. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là:
Đáp án A
Số chất thỏa mãn yêu cầu đề bài bao gồm:
Etin, eten, propenoic (axit acrylic), phenol và triolein.
Câu 21:
Cho các phát biểu:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Glucozơ thuộc loại monosaccarit.
(c) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(d) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
Câu 22:
Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là:
Đáp án A
Có 3 chất thỏa mãn đó là:
HCOO–CH2–CH(OH)–CH3 || CH3COO–CH2–CH2–OH || HCOO–CH–(CH2OH)–CH3
Câu 23:
Cho các polime sau: (1) polietilen (PE); (2) poli (vinyl clorua) (PVC); (3) cao su lưu hóa; (4) polistiren (PS); (5) amilozơ; (6) amilopectin; (7) xenlulozơ. Số polime có cấu trúc mạch không phân nhánh là
Chọn đáp án A
Câu 24:
Cho các tính chất hoặc thuộc tính sau:
(1) là chất rắn kết tinh, không màu;
(2) tan tốt trong nuớc và tạo dung dịch có vị ngọt;
(3) phản ứng với Cu(OH)2 trong NaOH ở nhiệt độ thường;
(4) tồn tại ở dạng mạch vòng và mạch hở;
(5) có phản ứng tráng gương;
(6) thủy phân trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ.
Những tính chất đúng với saccarozơ là
Chọn đáp án A
+ Loại (4) vì saccarozo không có mạch hở.
+ Loại (5) vì saccarozo không có nhóm chức andehit ⇒ không tráng gương.
⇒ Chọn A
Câu 25:
Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dd NaOH, thu được dd Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dd H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MX < 126). Số nguyên tử H trong phân tử bằng
Chọn đáp án A
Ta có Na2CO3 = 0,225 mol ⇒ nNaOH = 0,45 mol.
nCO2 = 1,275 mol và nH2O = 0,825 mol.
Bảo toàn khối lượng ⇒ mX = 29,1 gam.
+ Ta có mH2O có trong dung dịch NaOH ban đầu = 162 gam.
⇒ nH2O được tạo thêm = 0,15 mol.
+ Ta có nC/X = nCO2 + nNa2CO3 = 1,5 mol.
nH = 2×0,15 + 0,825×2 – 0,45 = 1,5 mol
MX = 194 ⇒ CTPT của X là C10H10O4.
Mà X + 3NaOH → Z + H2O
Và Z + H2SO4 → 2 axitcacboxylic + T
⇒ X có dạng HCOO–C6H4–CH2–OOC–CH3
⇒ T có dạng HO–C6H4–CH2OH ⇒ T có 8 nguyên tử hiđro.
⇒ Chọn A
Câu 26:
Số nguyên tử H có trong phân tử vinyl axetat là
đáp án D
+ Vinyl axetat có CTCT là CH3COOCH=CH2
⇒ CTPT là C4H6O2 ⇒ Chọn D
Câu 27:
Trong các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COONa, CH3COOH, C2H5OH, glucozơ, fomon và phenyl amoniclorua. Hãy cho biết có bao nhiêu dung dịch dẫn được điện?
đáp án D
+ Chất điện li ⇒ có khả năng dẫn điện.
⇒ Chọn NaCl, NaOH, HCl, CH3COONa, CH3COOH và phenyl amoniclorua (C6H5NH3Cl).
⇒ Chọn D
Câu 28:
Cho dãy các chất sau: etyl axetat, triolein, tơ lapsan, saccarozơ, xenlulozơ, fructozơ. Số chất trong dãy bị thủy phân trong dung dịch kiềm, đun nóng là
đáp án C
Ta có: nBa(OH)2 = 0,1 mol ⇒ nOH– = 0,2 mol.
+ nHCl = 0,1 mol ⇒ nH+ = 0,1 mol.
+ Nhận thấy nOH– > nH+ ⇒ nOH– dư.
⇒ Dung dịch Z làm quỳ tím hóa xanh ⇒ Chọn C
Câu 29:
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(1) C4H6O2 (M) + NaOH A + B.
(2) B + AgNO3 + NH3 + H2O F + Ag + NH4NO3.
(3) F + NaOH A + NH3 + H2O.
Chất M là
đáp án A
Ta có các phương trình phản ứng:
CH3COOCH=CH2 (M) + NaOH → CH3COONa (A) + CH3CHO (B)
CH3CHO (B) + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 (F) + 2Ag + 2NH4NO3
CH3COONH4 (F) + NaOH → CH3COONa (A) + NH3 + H2O.
⇒ Chọn A
Câu 30:
Đốt cháy hoàn toàn 0,74 gam hợp chất X (có công thức phân tử trùng công thức đơn giản) ta chỉ thu được những thể tích bằng nhau của khí CO2 và hơi nước và bằng 0,672 lít (đktc). Cho 0,74 gam X vào 100 ml dung dịch NaOH 1M (d = 1,03 g/ml), đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau đó nâng nhiệt độ từ từ cho bay hơi đến khô, làm lạnh cho toàn bộ phần hơi ngưng tụ hết. Sau thí nghiệm ta thu được chất rắn khan Y và chất lỏng ngưng tụ Z (mZ = 99,32 gam). Khối lượng chất rắn Y và công thức của X là
đáp án A
Ta có: nCO2 = nH2O = 0,03 mol
⇒ nC = 0,03 và nH = 0,06 mol
⇒ mC + mH = 0,42 < 0,74 gam ⇒ mO/X = 0,32 gam ⇒ nO/X = 0,02 mol.
⇒ nC : nH : nO = 0,03 : 0,06 :0,02 = 3 : 6 : 2
+ Vì công thức nguyên của X ≡ CTPT là C3H6O2.
+ Ta có nX = 0,74 : 74 = 0,01 mol.
⇒ nNaOH pứ = 0,01 mol ⇒ nNaOH dư = 0,09 mol.
+ Bảo toàn khối lượng ta có: mChất rắn = 0,74 + 1,03×100 – 99,32 = 4,42 gam.
⇒ mMuối/Y = 4,42 – 0,09×40 = 0,82 gam.
⇒ MMuối = 0,82 ÷ 0,01 = 82 MRCOONa = 82 R = 15
⇒ Muối đó là CH3COONa ⇒ X là CH3COOCH3.
⇒ Chọn A
Câu 31:
Vinyl axetat có công thức cấu tạo là
Đáp án C
Để gọi tên của este (RCOOR') ta đọc theo thứ tự:
Tên R' + Tên RCOO + at
⇒ Tên gọi vinyl axetat sẽ ứng với CTCT thu gọn là CH3COOCH=CH2
Câu 32:
Cho các chất: triolein, glucozơ, etyl axetat, Gly-Ala. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng là
Đáp án D
Số chất bị thủy phân trong môi trường axit, đun nóng gồm:
Triolein, etyl axetat và Gly-Ala
Câu 33:
Cho các phát biểu sau:
(a) Axetilen và etilen là đồng đẳng của nhau.
(b) Axit fomic có phản ứng tráng bạc.
(c)Phenol là chất rắn, ít tan trong nước lạnh.
(d) Axit axetic được tổng hợp trực tiếp từ metanol.
Số phát biểu đúng là
Đáp án D
Axetilen thuộc họ ankin và etilen thuộc họ anken ⇒ (a) Sai.
Câu 35:
Có các phát biểu sau:
(a) H2NCH2COHNCH2CH2COOH có chứa 1 liên kết peptit trong phân tử;
(b) Etylamin, metylamin ở điều kiện thường đều là chất khí, có mùi khai, độc;
(c) Benzenamin làm xanh quỳ ẩm;
(d) Các peptit, glucozơ, saccarozơ đều tạo phức với Cu(OH)2;
(e) Thủy phân đến cùng protein đơn giản chỉ thu được các α–amino axit;
(f) Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
Số phát biểu đúng là
Đáp án A
(a) sai vì chất đó không phải peptit.
(c) sai vì C6H5NH2 tính bazo rất yếu không đủ làm quỳ ẩm đổi màu.
(d) sai vì đipeptit không có khả năng tạo phức với Cu(OH)2.
Câu 36:
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T (dạng dung dịch) với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
Đáp án B
X + NaHCO3 → Khí ⇒ X là axit ⇒ Loại A.
X có phản ứng tráng gương ⇒ Loại D.
T có pứ màu biure ⇒ T không thể là đipeptit ⇒ Loại C.
Câu 37:
Phát biểu nào sau đây sai?
Đáp án D
Thủy phân vinyl axetat (CH3COOCH=CH2) thu được CH3COOH và CH3CHO
Câu 38:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl fomat, metyl axetat thu được CO2 và m gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là
Đáp án D
Do các este đều no, đơn chức, mạch hở nên khi đốt nCO2 = nH2O = nCaCO3 = 40/100 = 0,4 mol
=>mH2O = 0,4.18 = 7,2 gam
Câu 39:
Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, phenyl axetat, vinyl fomat, etyl clorua. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra ancol là
Đáp án A
Gồm các chất: etyl axetat, tripanmitin, etyl clorua
Câu 40:
Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
Đáp án B
Glucozo không tạo kết tủa trắng khi tác dụng với dung dịch brom => loại D
Glyxin không làm chuyển màu quỳ tím => loại C
Hồ tinh bột không phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo dung dịch xanh lam => loại A
Câu 41:
Cho các chất sau: Phenol, anilin, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, vinyl clorua, axit acrylic. Số chất tác dụng được với nước brom ở điều kiện thường là :
Đáp án C
Gồm các chất: Phenol, anilin, buta-1,3-đien, stiren, vinyl clorua, axit acrylic.