IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 11 Hóa học 70 câu trắc nghiệm Cacbon - Silic cơ bản

70 câu trắc nghiệm Cacbon - Silic cơ bản

70 câu trắc nghiệm Cacbon - Silic cơ bản (P3)

  • 8785 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Từ hai muối X và Y thực hiện các phản ứng sau:

X      X1t0+CO2

X1+ H2O→ X2

X2+ Y → X+ Y1+ H2O

X2+ 2Y →X + Y2+ 2H2O

Hai muối X, Y tương ứng là:

Xem đáp án

Đáp án D

Do X nhiệt phân thu được sản phẩm X1 có khả năng phản ứng với nước nên X là BaCO3 hoặc CaCO3 → X2 là kiềm

Do X2+ Y tạo ra X nên Y là muối CO32-- hoặc HCO3-

Do X2 tác dụng với Y theo 2 tỉ lệ khác nhau nên Y phải là muối HCO3-

Vậy X là CaCO3, Y là NaHCO3

PTHH:

CaCO3 → CaO+ CO2

CaO+ H2O → Ca(OH)2

Ca(OH)2+ NaHCO3→ CaCO3+ NaOH+ H2O

Ca(OH)2+ 2 NaHCO3 → CaCO3 + Na2CO3+ 2H2O


Câu 2:

Có 3 dung dịch hỗn hợp: (1) NaHCO3+ Na2CO3 ; (2) NaHCO3+ Na2SO4 ; (3) Na2CO3+ Na2SO4

Chỉ dùng thêm một cặp chất nào trong số các cặp chất cho dưới đây để có thể phân biệt được các dung dịch hỗn hợp trên?

Xem đáp án

Đáp án C

Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào các dung dịch trên:

Ở cả 3 dung dịch đều xuất hiện kết tủa trắng:

- Ống nghiệm 1:

Ba(NO3)2+ Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3

- Ống nghiệm 2:

Ba(NO3)2+ Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaNO3

-Ống nghiệm 3:

Ba(NO3)2+ Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaNO3

Ba(NO3)2+ Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaNO3

Sau đó cho dung dịch HNO3 lần lượt vào các ống nghiệm trên:

- Ống nghiệm nào kết tủa tan hoàn toàn thì đó là BaCO3 → Ống nghiệm ban đầu chứa NaHCO3+ Na2CO3

2HNO3+ BaCO3 → Ba(NO3)2+ CO2+ H2O

- Ống nghiệm nào kết tủa không tan thì đó là BaSO4 → Ống nghiệm ban đầu chứa NaHCO3+ Na2SO4

- Ống nghiệm nào kết tủa tan 1 phần thì đó là BaCO3, BaSO→ Ống nghiệm ban đầu chứa Na2CO3+ Na2SO4

2HNO3+ BaCO3 → Ba(NO3)2+ CO2+ H2O


Câu 3:

Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3  và NaHCO3 cho đến khối lượng không đổi còn lại 69 gam chất rắn. % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu là:

Xem đáp án

Đáp án C

Đặt số mol Na2CO3, NaHCO3 lần lượt là x, y mol → 106x + 84y= 100 (gam)

2NaHCO3  Na2CO3+ CO2+ H2O

ymol                    y/2 mol

→ mNa2CO3= (x+y/2).106= 69 gam

Giải hệ trên ta có x= 8/53 mol; y= 1mol

→ %mNa2CO3= 16%; %mNaHCO3= 84%


Câu 6:

Cho 7,0 gam hỗn hợp hai muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,2 gam muối khan. Giá trị của V là:

Xem đáp án

Đáp án D

Đặt công thức của hai muối là RCO3: x mol

RCO3+ 2HCl → RCl2+ CO2+ H2O

x             2x                      x       x mol

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mmuối cacbonat+ mHCl= m muối clorua+ mCO2+ mH2O

→ 7,0 + 2x. 36,5=9,2+ 44x+18x → x= 0,2 mol→ VCO2= 0,2.22,4= 4,48 lít


Câu 7:

Hòa tan hoàn toàn  hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl dư thu được 10,08 lít khí không màu ở điều kiện tiêu chuẩn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được so với trước phản ứng là:

Xem đáp án

Đáp án A

Đặt công thức của hai muối là RCO3

Ta có: nCO2= 10,08/22,4= 0,45 mol

RCO3+ 2HCl → RCl2+ CO2+ H2O

Theo PT ta có: nRCO3= nRCl2= nCO2= 0,45 mol

→mRCl2- mRCO3= 0,45. (R+71)- 0,45. (R+60)= 4,95 gam

→Muối sau phản ứng tăng so với trước phản ứng là 4,95 gam


Câu 8:

Cho 1,84 gam hỗn hợp hai muối RCO3 và R'CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: nCO2= 0,672/22,4=  0,03 mol

RCO3+ 2HCl → RCl2+ CO2+ H2O

R'CO3+ 2HCl → R'Cl2+ CO2+ H2O

Ta có nHCl= 2.nCO2= 0,06 mol; nH2O= nCO2= 0,03 mol

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mmuối cacbonat + mHCl= mmuối clorua + mCO2+ mH2O

1,84+ 0,06.36,5= mmuối clorua+ 0,03.44+ 0,03.18

→ mmuối clorua= 2,17 gam


Câu 9:

Cho 0,53 gam muối cacbonat của kim loại hóa trị I tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 112ml khí CO2 (đktc). Công thức phân tử nào dưới đây là của muối cacbonat?

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: nCO2= 0,112/22,4= 0,005 mol

- TH1: Muối cacbonat trung hòa:

Đặt công thức của muối là R2CO3

R2 CO3+ 2HCl → 2RCl+ CO2+ H2O

Theo PTHH: nR2CO3= nCO2= 0,005 mol

→ MR2CO3= 0,53/ 0,005=106

→ MR= 23 → Na → Na2CO3

- TH2: Muối cacbonat axit

Đặt công thức của muối là RHCO3

RHCO3+ HCl → RCl+ CO2+ H2O

Theo PTHH: nRHCO3= nCO2= 0,005 mol

→ MRHCO3= 0,53/ 0,005=106

→ MR= 465 → Loại


Câu 10:

Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được sản phẩm chỉ chứa muối axit. Quan hệ  giữa a và b là:

Xem đáp án

Đáp án A

CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

2CO2+ Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Sau phản ứng thu được muối axit nên


Câu 11:

Cacbon chỉ thể hiện tính khử trong phản ứng hóa học nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án A

- Ở đáp án A: số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +4→ C là chất khử

- Ở đáp án B: số oxi hóa của C giảm từ 0 xuống -4→ C là chất oxi hóa

- Ở đáp án C: số oxi hóa của C giảm từ 0 xuống -4→ C là chất oxi hóa

- Ở đáp án D: số oxi hóa của C tăng từ 0 lên +2 và xuống -1 nên C vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử


Câu 13:

Hấp thụ hoàn toàn a mol khí CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 thì thu được hỗn hợp chứa 2 muối. Quan hệ giữa a và b là:

Xem đáp án

Đáp án C

CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

2CO2+ Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Sau phản ứng thu được 2 muối nên


Câu 14:

Cho 224 ml khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong 100 ml dung dịch KOH 0,2M. Khối lượng của muối tạo thành là:

Xem đáp án

Đáp án A

Ta có: nCO2= 0,224/22,4= 0,01 mol;

nKOH= 0,1.0,2= 0,02 mol

→ CO2 tác dụng với KOH tạo muối trung hòa theo PTHH:

CO2+ 2KOH → K2CO3+ H2O

0,01    0,02          0,01 mol

→mK2CO3= 0,01.138= 1,38 gam


Câu 15:

Khử hoàn toàn một oxit sắt X ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lít khí CO (ở đktc), sau phản ứng thu được 1,12 gam Fe và 0,03 mol khí CO2. Công thức của X và giá trị V lần lượt là

Xem đáp án

Đáp án B.

Đặt công thức oxit sắt là FexOy

Ta có: nFe= 1,12/56= 0,02mol

FexOy+ yCO → xFe+ yCO2

Theo PTHH:

→ Oxit là Fe2O3

Ta có: nCO= nCO2= 0,03 mol→ V= 0,03.22,4= 0,672 lít


Câu 18:

Khử 4,64 gam hỗn hợp X gồm các oxit MgO, FeO, Fe3O4, và Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y và khí Z. Khí Z dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 1,97 gam kết tủa. Giá trị của m là

Xem đáp án

Đáp án C

Bản chất phản ứng:

CO + Ooxit → CO2

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O

Theo PTHH:  nO (oxit)= nCO2= nBaCO3= 1,97/197 = 0,01 mol

→m= mchất rắn X - mO (oxit tách)= 4,64 -0,01.16= 4,48 gam


Câu 20:

Cho 1,568 lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào dung dịch chứa 3,36 gam NaOH. Muối thu được có khối lượng là?

Xem đáp án

Đáp án C.

Ta có: nCO2= 0,07 mol; nNaOH= 0,084 mol

→ Sau phản ứng tạo thành 2 muối:

CO2+ 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 + NaOH → NaHCO3

Đặt số mol nNa2CO3= xmol; nNaHCO3= y mol

Ta có: nCO2= x + y= 0,07 mol; nNaOH= 2x+ y=0,084 mol

→ x= 0,014; y= 0,056

→ mmuối= mNa2CO3 + mNaHCO3= 0,014.106 + 0,056.84=6,188g


Bắt đầu thi ngay