Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Sinh học Bài tập trắc nghiệm Tiến hóa có đáp án (mức độ thông hiểu - vận dụng)

Bài tập trắc nghiệm Tiến hóa có đáp án (mức độ thông hiểu - vận dụng)

Bài tập trắc nghiệm Tiến hóa có đáp án (mức độ thông hiểu - vận dụng - P3)

  • 6493 lượt thi

  • 25 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

Giải chi tiết:

Phát biểu đúng là C

Ý A sai vì biến dị di truyền mới là nguyên liệu của tiến hóa

Ý B sai vì ngay cả khi môi trường ổn định thì quần thể vẫn chịu tác động của CLTN

Ý D sai, phải có tác động của các nhân tố tiến hóa thì mới có khả năng hình thành loài mới

Chọn C


Câu 2:

Phát biểu nào sau đây chưa chính xác theo quan niệm của thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại?

Xem đáp án

Chọn A.


Câu 3:

Trong các phát biểu sau về tiến hóa nhỏ, có bao nhiêu phát biểu sai?

I. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

II. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa.

III. Cá thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa.

IV. Quá trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài mới.

Xem đáp án

Chọn B.

Giải chi tiết:

Tiến hóa nhỏ: là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể)

+ diễn ra trên quy mô quần thể

+ diễn ra không ngừng,

+ kết quả: hình thành loài mới

Vậy các ý đúng khi nói về tiến hóa nhỏ là: I,II

Ý III, IV sai

Chọn B


Câu 6:

Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu sai về tác động của chọn lọc tự nhiên theo quan niệm tiến hóa hiện đại?

(1) Chọn lọc tự nhiên tạo ra các cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi với môi trường sống do đó làm phong phú vốn gen quần thể.

(2) Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động khi điều kiện môi trường sống thay đổi do đó trong môi trường ổn định vốn gen của quần thể không biến đổi.

(3) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen, qua đó sẽ làm biến đổi tần số các cá thể có kiểu hình khác nhau trong quần thể.

(4) Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn chậm hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội.

Xem đáp án

Chọn D.

Giải chi tiết:

Cả 4 phát biểu trên đều sai

Ý (1) sai vì CLTN không tạo ra kiểu gen thích nghi mà  chỉ có tác dụng đào thải các cá thể có kiểu hình kém thích nghi, giữ lại cá thể thích nghi

Ý (2) sai vì CLTN tác động liên tục, kể cả khi môi trường sống không thay đổi

Ý (3) sai vì CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp lên kiểu gen

Ý (4) sai vì Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể vi khuẩn nhanh hơn so với quần thể sinh vật lưỡng bội.

Chọn D


Câu 9:

Trong trường hợp quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, khi cho cây ngô tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể sẽ biến đổi theo hướng tỉ lệ kiểu gen

Xem đáp án

. Chọn C.

Giải chi tiết:

Khi cho tự thụ phấn bắt buộc thì tỷ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng dần

Chọn C


Câu 10:

Khi nói về bằng chứng tiến hoá, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

Giải chi tiết:

Xét các phát biểu:

A sai, cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng, phản ánh sự tiến hóa phân ly.

B sai, những loài họ hàng gần thì trình tự các axit amin hay trình tự các nuclêôtit càng có xu hướng giống nhau và ngược lại.

C đúng.

D sai, Những cơ quan thực hiện các chức năng khác nhau được bắt nguồn từ một nguồn gốc gọi là cơ quan tương đồng.

Chọn C


Câu 11:

Đột biến là một loại nhân tố tiến hóa vì:

Xem đáp án

Chọn B.

Giải chi tiết:

Một nhân tố tiến hóa cần có khả năng thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể

Đột biến làm thay đổi  tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể

Chọn B


Câu 18:

Theo thuyết tiến hóa hiện địa, phát biểu nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn C.

Giải chi tiết:

Ý A sai vì biến dị di truyền mới được coi là nguyên liệu của tiến hoá

Phát biểu đúng là C

ý B sai vì ngay cả khi môi trường không thay đổi thì sinh vật vẫn chịu tác động của CLTN (Chọn lọc ổn định)

ý D sai vì phải có tác động của CLTN mới có thể hình thành loài mới

Chọn C


Câu 19:

Cho các nhân tố sau:

(1) Chọn lọc tự nhiên

(2) Giao phối ngẫu nhiên

(3) Giao phối không ngẫu nhiên

(4) Các yếu tố ngẫu nhiên

(5) Đột biến

(6) Di-nhập gen

Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi tần số kiểu gen 

Xem đáp án

. Chọn C.

Giải chi tiết:

Các nhân tố vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể là :1,4,5,6

Giao phối không làm thay đổi tần số alen


Câu 20:

Trên quần đảo Gaiapagos có 3 loài chim sẻ cùng ăn hạt:

- Ở một hòn đảo (đảo chung) có cả 3 loài chim sẻ cùng sinh sống, kích thước mỏ của 3 loài này rất khác nhau nên chúng sử dụng các loại hạt có kích thước khác nhau, phù hợp với kích thước mỏ của mỗi loài.

- Ở các hòn đảo khác (các đảo riêng), mỗi hòn đảo chỉ có một trong ba loài chim sẻ này sinh, sống, kích thước mỏ của các cá thể thuộc mỗi loài lại khác với kích thước mỏ của các cá thể cùng loài đang sinh sống ở hòn đảo chung.

Nhận định nào sau đây về hiện tượng trên sai?

Xem đáp án

 

Câu 40. Chọn D.

Giải chi tiết:

Phát biểu sai là D, sự khác biệt về kích thước mỏ của các loài chim là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên dựa trên nguồn biến dị của các quần thể, kích thước hạt không phải nguyên nhân trực tiếp

Chọn D


Câu 21:

Người ta dùng kĩ thụật chuyển gen để chuyển gen kháng thuốc kháng sinh tetraxiclin vào vi khuẩn E. coli không mang gen kháng thuốc kháng sinh. Để xác định đúng dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn, người ta đem nuôi các dòng vi khuẩn này trong một môi trường có nồng độ tetraxiclin thích hợp. Dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn sẽ:

Xem đáp án

Chọn A.

Giải chi tiết:

Vi khuẩn mang gen kháng tetraxiclin sẽ sinh trưởng bình thường trong môi trường có tetraxiclin

Chọn A


Câu 23:

Trên quần đảo Madoro, ở một loài côn trùng cánh cứng, gen A quy định cánh dài trội không hoàn toàn so với gen a quy định không cánh, kiểu gen Aa quy định cánh ngắn. Một quần thể của loài này lúc mới sinh có thành phần kiểu gen 0,25AA :0,6 Aa :0,15aa khi vừa mới trưởng thành các cá thể có cánh dài không chịu nổi gió mạnh nên bị cuốn ra biển. tính theo lý thuyết thành phần kiểu gen của quần thể mới sinh ở thế hệ kế tiếp là

Xem đáp án

Chọn C.

Giải chi tiết:

Vì các cá thể cánh dài bị cuốn ra ngoài biển nên đến khi sinh sản quần thể có cấu trúc: 0,6Aa:0,15aa ↔0,8Aa:0,2aa

Nếu quần thể này ngẫu phối: (0,8Aa:0,2aa) × (0,8Aa:0,2aa) ↔ 0,16AA: 0,48Aa: 0,36aa

Nếu quần thể này tự phối: 0,2AA: 0,4Aa:0,4aa

Ta thấy ở quần thể mới sinh ban đầu có cấu trúc 0,25AA :0,6 Aa :0,15aa không cân bằng di truyền nên hình thức sinh sản là tự phối

Chọn C


Câu 24:

Một quần thể sinh vật ngẫu phối chịu tác động của chọn lọc tự nhiên có cấu trúc di  truyền như sau:

Nhận xét nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên đối với quần thể này ?

Xem đáp án

Chọn D.

Giải chi tiết:

Tần số alen ở P: A = 0,65; a = 0,35 nếu không chịu tác dụng của CLTN thì F1 có cấu trúc: 0,4225: 0,455:0,1225 nhưng khác với đề bài cho → tỷ lệ dị hợp giảm

Ở F4 ta thấy tần số alen: A = 0,2; a = 0,8 → CLTN đã loại bỏ dần cá thể mang kiểu hình trội (vì nếu chỉ loại bỏ Aa thì tần số alen sẽ thay đổi theo hướng A↑; a↓ , vì P ban đầu có kiểu gen AA chiếm tỷ lệ lớn hơn aa)

Chọn D


Câu 25:

Những người có kiểu gen dị hợp về hemoglobin hình lưỡi liềm có ưu thế chọn lọc ở những vùng sốt rét lưu hành. Những người mắc bệnh hồng cầu lưỡi liềm thường chết, hệ số chọn lọc các đồng hợp tử có kiểu hình bình thường là 0,1. Tần số alen hồng cầu hình lưỡi liềm khi quần thể ở trạng thái cân bằng là:

Xem đáp án

. Chọn A.

Giải chi tiết:

Phương pháp:

Nếu dị hợp tử có ưu thế chọn lọc so với các đồng hợp tử thì tần số alen lặn ở trạng thái cân bằng được tính theo công thức:s1s1+s2s1s1+s2  trong đó s1, s2 là hệ số chọn lọc của đồng hợp tử trội và đồng hợp tử lặn.

Cách giải:

Tần số alen lặn là 0,10,1+1=0,090,10,1+1=0,09

Chọn A


Bắt đầu thi ngay