IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Bài tập về Động năng cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập về Động năng cơ bản, nâng cao có lời giải

Bài tập về Động năng cơ bản, nâng cao có lời giải

  • 5408 lượt thi

  • 60 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Một vật có khối lượng m = 400g rơi tự do không vận tốc đầu từ đnh một tòa nhà cao 80 m, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Độ biến thiên động năng vật rơi được trong giây thứ 3 bằng

Xem đáp án

Vận tốc của vật rơi đầu giây thứ 3 chính là vận tốc ở cuối giây thứ 2 vậy ta được:

Độ biến thiên động năng vật rơi được trong giây thứ 3 bằng


Câu 6:

Một vật có khối lượng m = 100g đang rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm O, chọn gốc tính thế năng (Z0 = 0) tại O, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thế năng của vật sau khi rơi được sau 4 giây bằng

Xem đáp án

Chọn gốc tính thế năng (Zn = 0) tại O tức là vị trí vật bắt đầu rơi.

Quãng đường vật rơi được sau 4 giây bằng

Giá trị đại số của tọa độ Z của vật so với mốc bằng

Thế năng của vật sau khi rơi được sau 4 giây bằng


Câu 7:

Tại thời điểm t0 = 0 một vật có khối lượng m = 500g bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh của một mặt phng nghiêng có chiều dài l=14m, góc nghiêng β  = 30°; g = 10m/s2, mốc tính thế năng tại vị trí chân mặt phẳng nghiêng. Thế năng trọng trường của vật thời điểm t = 2 giây bằng

Xem đáp án

+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí chân mặt phẳng nghiêng

+ Tính giá trị đạỉ số độ cao Z của vật so với mốc:

- Gia tốc của vật trượt không ma sát trên mặt phng nghiêng

- Quãng đường vật trượt sau 2 giây bằng:

+ Vậy thế năng trọng trường của vật ở thời điểm t = 2 giây bằng


Câu 8:

Một vật có khối lượng m = 1kg được ném ngang từ độ cao h = 10m so với mặt đất, chọn mốc thế năng tại mặt đất, bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m/s2. Thế năng trọng trường của vật sau thời gian 1,2 s vật được ném bằng

Xem đáp án

+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí chân mặt phẳng nghiêng

+ Tính giá trị đại số độ cao Z của vật so với mốc

- Với chuyển động ném ngang theo phương thẳng đứng là chuyển động rơi tự do. Quãng đường theo phương thẳng đứng vật chuyển động sau 1,2 giây bằng:

Thế năng trọng trường của vật sau thời gian 1,2 s vật được ném bằng


Câu 9:

Một vật có khối lượng m = 3 kg đang rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 4m, chọn gốc tính thế năng (Z0 = 0 ) tại mặt đất, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Thế năng của vật vị trí động năng bằng ba thế năng là

Xem đáp án

Chọn gốc tính thế năng ( Z0 = 0) tại mặt đất.

Vận tốc của vật sau khi rơi được quãng đường

Thế năng của vật tương ứng với vị trí đó bằng:

IXét tổng quát tại vị trí động năng bằng n thế năng thì

Giá trị đại số của tọa độ Z của vật so với mốc bằng:

Thế năng của vật ở vị trí động năng bằng ba thế năng là


Câu 10:

Một viên đạn có khối lượng m = 10g đang bay với vận tốc v1 = 1000m/s thì gặp bức tường. Sau khi xuyên ngang qua bức tường dầy 4cm thì vận tốc của viên đạn còn lại là v2 = 400 m/s. Độ lớn lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn bằng

Xem đáp án

Công lực cản cản tr chuyển động của viên đạn là

(Trọng lực P có phương vuông góc vi chuyn động nên công của trọng lc bằng O)

Độ biến thiên động năng của vật là

Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:

Độ lớn lực cản trung bình của bức tường lên viên đạn bằng: Fc = 105000N


Câu 12:

Một đoàn tàu khối lượng 200 tấn đang chạy vi vận tốc 72 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang. Do có chướng ngại vật tàu hãm phanh đột ngột và bị trượt trên một quãng đường dài 160 m thì dừng hẳn. Lực cản trung bình để tàu dừng lại có độ lớn bằng

Xem đáp án

Công lực cản cản tr chuyển động của viên đạn là

(Trọng lực P; phản lực N có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng O)

Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:


Câu 13:

Một ô tô có khối lượng 1600kg đang chạy vói tốc độ 54km/h thì người lái xe nhìn thấy một vật cản trước mặt cách khoảng 10m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp với lực hãm không đổi là 2.104N. Xe dừng lại cách vật cản một khoảng bằng

Xem đáp án

Công lực cản cản tr chuyển động của viên đạn là

(Trọng lực P; phản lực N có phương vuông góc với chuyển động nên công ca chúng bằng O)

Độ biến thiên động năng của vật là

Từ (1) và (2) theo định lý biến thiên động năng ta được:

Ban đu vật cản cách xe là 10m xe đi 9m thì dừng vậy xe dừng cách vật cản là 1m


Câu 14:

Từ độ cao 6m so vi mặt đất, người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu, chọn mốc thế năng là mặt đất. Khi động năng bằng ba thế năng thì vật ở độ cao so với đất là

Xem đáp án

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Cơ năng của vật lúc bắt đầu rơi là

Xét tổng quát cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng n thế năng là:

Do vật rơi tự do tức là vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn tức là

Áp dụng cho bài ta được:


Câu 15:

Từ độ cao 60 cm so với mặt đất, người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu, chọn mc thế năng là mặt đất, lấy g = 10 m/s2. Khi động năng bằng ba thế năng thì độ lớn vận tốc của vật là

Xem đáp án

Xét tổng quát cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng n thế năng là:

Do vật rơi tự do tức là vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn tức là


Câu 17:

Một con lắc đơn gồm vật m dây treo không dãn có chiều dài l=15m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc α1= 45° rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Khi vật đi qua vị trí ứng với góc lệch α2  = 30° vận tốc có độ lớn bằng

Xem đáp án

+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí thấp nhất ca vật

Cơ năng của vật vị trí 1 ứng với góc α1= 45° là

Co năng của vật ở vị trí 2 ng với góc α2= 30° là

B qua sức cản không khí, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn tức là W1=W2


Câu 21:

Một vật có khối lượng m = 1kg rơi không vận tốc đầu từ độ cao z1 so với mặt đất trong không khí, cho lực cản của không khí ngược chiều với chuyển động có độ lớn 4N, lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Khi vật đi được 3m thì độ lớn vận tốc của vật là

Xem đáp án

Cơ năng ca vật sau khi rơi quãng đường 3m là

Do vật chịu tác dụng thêm lực cản cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cn bằng độ biến thiên của cơ năng


Câu 24:

Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyn động thẳng đều trong 2 giờ xe được quãng đường 72 km. Động năng của ô tô này bằng

Xem đáp án

Đáp án C

Tính vận tốc của xe qua kiến thức về chuyn động thẳng đều:


Câu 25:

Khi vận tốc của một vật tăng 3 lần đồng thời khối lượng của vật giảm đi 2 lần thì động năng của vật sẽ:

Xem đáp án

Đáp án D

Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức:

Xét vận tốc của một vật tăng 3 lần đồng thi khối lượng của vật giảm đi 2 lần thì động năng của vật là:


Câu 26:

Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 20 J. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vận tốc của vật bằng

Xem đáp án

+ Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức :


Câu 27:

Khi một vật chuyển động trong trọng trường ch chu tác dụng của trọng lực thì:

Xem đáp án

Đáp án D

+ Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì vật rơi tự do

+ Theo kiến thức của chuyển động rơi tự do thì 

Như vậy vận tốc thay đổi do vậy  thay đổi vậy A; B là đáp án không đúng

Vật chuyển động theo phương thẳng đứng nên z thay đổi 

vậy C là đáp án không đúng

+ Theo phương pháp loại trừ như vậy ta có đáp án D


Câu 28:

Khi nói về động năng và thế năng trọng trường phát biểu không đúng là

Xem đáp án

Đáp án C

Thế năng có giá trị đại số dương hoặc âm phụ thuộc vào giá trị đại số của độ cao Z


Câu 30:

Động năng của một vật không thay đổi trong chuyển động nào sau?

Xem đáp án

Đáp án C

Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức:

Với chuyển động tròn đều thì giá trị v không đổi do vậy Wđ không đổi ta có đáp án C


Câu 32:

Một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất, chọn mốc thế năng tại mặt đất. Thế năng trọng trường của vật là

Xem đáp án

Đáp án A

Theo định nghĩa về thế năng:

Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất chọn làm mốc thế năng (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:

W=mgz


Câu 33:

Một vật có khối lượng m = 500g nằm trên đnh ca một mặt phng nghiêng có chiều dài l=14m, góc nghiêng β = 30°; g = 10m/s2, mốc tính thế năng tại vị trí chân mặt phẳng nghiêng. Thế năng trọng trường ca vật bằng

Xem đáp án

Đáp án A

Theo bài mốc tính thế năng tại vị trí chân mặt phẳng nghiêng.

Thế năng trọng trường của vật được xác định bi:  

Từ hình ta có


Câu 35:

Một vật có khối lượng m chuyển động trong trọng trường với vận tốc v, độ cao của vật so với mốc thế năng là z. Cơ năng của vật xác định bi biu thức sau

Xem đáp án

Đáp án C

Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức:

Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất chọn làm mốc thế năng (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức:


Câu 37:

Một xe A có mA = 200kg chuyển động với vận tốc vA = 54 km/h. Một xe B có mB = 500kg chuyển động với vận tốc vB = 36 km/h. Động năng của xe A và B tương ứng là WđA, WđB. Kết luận đúng là

Xem đáp án

Đáp án A

Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức:


Câu 39:

Hai xe ô tô A B cùng khối lượng, có đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe như ở hình bên. Gọi WđA, WđB  tương ứng là động năng của xe A và xe B. Kết luận đúng là

Xem đáp án

Đáp án D

Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức:

Theo bài m1 = m2 (2)

Hai đường x(t) song song với nhau nên cùng hệ số góc. Do đó hai xe có cùng tốc độ vậy:


Câu 40:

Hai xe ô tô A B có khối lượng mA = 2mB, có đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe như ở hình bên. Gọi WđA, WđB tương ứng là động năng của xe A và xe B. Kết luận đúng là

Xem đáp án

Đáp án B

Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức:

Theo bài mA = 2mB (2)

Từ đồ thị ta thấy đây là đồ thị chuyển động thẳng đều do vậy ta được


Câu 44:

Một con lắc đơn gồm vật m dây treo không dãn có chiều dài l=1,5m. Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng một góc  rồi thả tự do. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s2, khi vật đi qua vị trí ứng với góc lệch = 30° vận tốc của nó là 2,2 m/s. Giá trị của  bằng

Xem đáp án

Đáp án D

+ Chọn mốc tính thế năng tại vị trí thấp nhất của vật

Cơ năng của vật ở vị trí 1 ứng với góc α0 là

Cơ năng của vật ở vị trí 1 ứng với góc   là

Bỏ qua sức cản không khí, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn tức là

W1 = W2


Câu 51:

Một người và xe máy có khối lượng tổng cộng là 300 kg đang đi với vận tốc 36 km/h trên mặt phẳng ngang thì nhìn thấy một cái hố cách 12 m. Để không rơi xuống hố thì người đó phải hãm phanh, lực hãm trung bình có độ lớn tối thiểu bằng

Xem đáp án

Trọng lực P, phản lực N có phương vuông góc với chuyển động nên công của chúng bằng 0)

Để không rơi xuống hố thì vật phải dừng lại trước hố tức là đi quãng đường

Từ (1) theo định lý biến thiên động năng ta được:

Vậy lực hãm trung bình có độ lớn tối thiếu bằng Fc = 1250N


Câu 52:

Một vật được ném thẳng đng t mặt đất với vận tốc v0 thì đạt được độ cao cực đại là 18m so với mặt đất, bỏ qua sức cản của không khí, gốc thế năng tại mặt đất. Độ cao của vật khi động năng bằng thế năng là

Xem đáp án

Đáp án B

Chn mốc thế năng tại mặt đất

Bỏ qua sức cn ca không khí nên cơ năng của vt được bảo toàn

Cơ năng của vật ở vị trí cao nht (vật dừng lại v1 = 0)

Cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng thế năng là


Câu 53:

Một vật được kéo từ trạng thái ngh trên một đoạn đường nằm ngang dài 10m với một lực có độ lớn không đổi bằng 40N và có phương hợp với độ dời một góc 60°. Lực cản do ma sát coi là không đổi và bằng 15 N. Động năng của vật ở cuối đoạn đường là

Xem đáp án

( Trọng lực P; phản lực N có phương vuông góc với chuyn động nên công của chúng bằng O)

Tổng công các ngoại lực tác dụng vào vật là:

Theo định lý biến thiên động năng của vật bằng công các ngoại lực tác dụng ta có


Câu 54:

Viên đạn khối lượng m1 = 200g đang bay với vận tốc v1 = 100m/s theo phương ngang đến cắm vào bao cát khối lượng m2 = 10kg treo ở đầu sợi dây dài  đang đứng yên vị trí cân bằng, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định. Sau khi cắm vào bao cát phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng là

Xem đáp án

Đáp án C

- Chọn mốc thế năng là vị trí va chạm

- Xét thời đim ngay khi va chạm mềm giữa viên đạn và bao cát là hệ kín

- Áp dụng định luật bo toàn động lượng của hệ

- Vận tốc của đạn và bao cát ngay sau va chạm là:

- Cơ năng hệ ban dầu (ngay trước khi va chạm):

Phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng là 


Câu 55:

Viên đạn khối lượng m = 100g đang bay với vận tốc v0 = 10m/s theo phương ngang đến cắm vào bao cát khối lượng M = 400g treo ở đầu sợi dây dài l=1m đang đứng yên vị trí cân bằng, đầu kia của sợi dây treo vào điểm cố định, bỏ qua lực cản của không khí. Sau khi cắm vào bao cát hệ chuyển động lên đến vị trí dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc lớn nhất bằng

Xem đáp án

Đáp án B

- Chọn mốc thế năng là vị trí va chạm

- Xét thi điểm ngay khi va chạm mềm giữa viên đạn và bao cát là hệ kín

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ

Sau khi cắm vào bao cát h chuyn động lên đến vị trí dây treo lch với phương thng đứng một góc ln nhất  ng với thế năng lớn nhất động năng bằng không vậy ta có:


Câu 56:

Một viên đạn khối lượng m bắn đi theo phương ngang với vận tốc vo va chạm mềm với khối gỗ khối lượng M treo đầu sợi dây nh cân bằng thẳng đứng, bỏ qua lực cn của không khí. Sau va chạm độ biến thiên cơ năng của h (đạn + khối gỗ) có biu thức:

Xem đáp án

Đáp án C

- Chọn mốc thế năng là vị trí va chạm

- Xét thời điểm ngay khi va chạm mềm giữa viên đạn và bao cát là hệ kín

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ.

Từ (1) và (2) ta thấy trong quá trình va chạm mềm cơ năng của hệ bị giảm. Phần cơ năng năng giảm này đã chuyển hóa thành nhiệt năng. Nói cách khác ta có công thức nhiệt tỏa ra trong va chạm:


Câu 57:

Bắn một viên đạn khối lượng m = 10g với vận tốc v vào một mu gỗ khối lượng M = 390g đặt trên mặt bàn ngang nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và cùng chuyn động với vận tốc v12 = 10m/s. Lượng động năng của đạn đã chuyển thành nhiệt là

Xem đáp án

Đáp án A

Xét tại vị trí va chạm thế năng không đổi nên sự biến thiên cơ năng chính là sự biến thiên động năng nó chuyển thành nhiệt tỏa ra khi va chạm

- Áp dụng định luật bo toàn động lượng của hệ.

- Ta có công thức giải nhanh trong quá trình va chạm mềm cơ năng  của h bị giảm. Phần cơ năng giảm này đã chuyển hóa thành nhiệt năng. Nói cách khác ta có công thức nhiệt tỏa ra trong va chạm:


Câu 58:

Một viên đạn khối lượng m = 10g bắn đi theo phương ngang với vận tốc v0 va chạm mềm với khối g khối lượng M = 1kg treo đầu sợi dây nhẹ cân bằng thẳng đứng. Sau va chạm khối gỗ chứa đạn nâng lên độ cao cực đại h = 0,8m so với vị trí cân bằng ban đầu, lấy g = 10m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ lệ phần trăm động năng ban đầu đã chuyn thành nhiệt là

Xem đáp án

Đáp án A

- Xét tại vị trí va chạm thế năng không đổi nên sự biến thiên cơ năng chính là sự biến thiên động năng nó chuyển thành nhiệt tỏa ra khi va chạm.

- Vận tốc của hệ ngay sau va chạm bằng:

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ khi va chạm mềm

- Ta có công thức giải nhanh trong quá trình va chạm mềm cơ năng của hệ bị giảm. Phần cơ năng giảm này đã chuyển hóa thành nhiệt năng. Nói cách khác ta có công thức nhiệt tỏa ra trong va chạm:

Tỉ lệ phần trăm động năng ban đầu đã chuyển thành nhiệt là:


Câu 59:

Một búa máy khối lượng 1 tấn rơi từ độ cao 3,2m vào một cái cọc bê tông khối lượng 100kg. Va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Cho g = 10m/s2 bỏ qua lực cản của không khí. Vận tốc giữa búa và cọc sau va chạm là :

Xem đáp án

Đáp án D

- Vận tốc ca búa máy ngay trưc khi va chạm là:

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của h khi va chạm mềm


Câu 60:

Một búa máy có khối lượng M = 400 kg thả rơi tự do từ độ cao 5m xuống đất đóng vào một cọc bê tông có khối lượng m2 = 100kg trên mặt đất làm cọc lún sâu vào trong đất 5 cm. Coi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Cho g = 10 m/s2, bỏ qua lực cản của không khí. Tính lực cản coi như không đổi của đất.

Xem đáp án

Đáp án D

- Vận tốc của búa máy ngay trước khi va chạm là:

- Áp dụng định luật bảo toàn động lượng của hệ khi va chạm mềm

-    Chọn mốc thế năng tại vị trí va chạm

Khi hệ chuyển động lún sâu vào đất có lực cản tác dụng nên độ biến thiên cơ năng bằng công lực cản của đất tác dụng

Cơ năng của hệ vật lúc bắt đầu (ngay sau va chạm)

Cơ năng của hệ vật sau khi lún sâu vào đất 5cm là

Do vật chịu tác dụng thêm lực cản cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản bằng độ biến thiên của cơ năng.

<=> Fc=325000 N


Bắt đầu thi ngay