IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo có đáp án

Đề kiểm tra giữa học kì 2 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 2)

  • 794 lượt thi

  • 31 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Lò nung trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng nào sau đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Lò nung trao đổi năng lượng với vật khác dưới dạng truyền nhiệt.

Câu 3:

Cơ năng của vật không thay đổi nếu vật chuyển động:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

C - đúng, vì cơ năng chỉ bảo toàn khi vật chỉ chịu tác dụng của lực bảo toàn. Mà trọng lực là lực bảo toàn.


Câu 4:

Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g = 10m/s2. Tính thế năng trọng trường của vật tại đáy giếng cách mặt đất 5 m với gốc thế năng tại mặt đất.
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Áp dụng công thức tính thế năng trọng trường của vật ta có:

Wt=m.g.h=10.10.5=500J (do mốc tính thế năng ở mặt đất).

Câu 5:

Một cần cẩu nâng một vật nặng khối lượng 5 tấn từ trạng thái nghỉ chuyển động thẳng đứng nhanh dần đều lên trên với độ lớn gia tốc bằng 0,5 m/s2. Lấy g=10m/s2. Độ lớn công mà cần cẩu thực hiện được sau thời gian 3 giây là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Chọn chiều dương hướng lên theo chiều chuyển động của vật, áp dụng định luật II Newton ta có: Fn+P=m.a

FnP=m.aFn=m.(a+g)=5.103.(0,5+10)=52500N

- Quãng đường sau 3 s là: s=v0.t+12.a.t2=12.0,5.32=2,25m

- Công mà cần cẩu thực hiện sau 3 s là:

A=F.d.cosθ = 52500.2,25.cos00=118125J

Câu 7:

Viên bi A có khối lượng m1 = 60 g chuyển động với vận tốc v1 = 5 m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng m2 = 40 g chuyển động ngược chiều có vận tốc v2. Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Độ lớn vận tốc viên bi B là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B.

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

Độ lớn vận tốc viên bi B là: ν2=m1.ν1m2=60.540=7,5m/s

Câu 9:

Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi?
Xem đáp án
Đáp án đúng là D

Câu 11:

Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi α là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng của chất điểm ở thời điểm t là

Xem đáp án

Đáp án đúng là A

Gia tốc của chất điểm thỏa mãn: P.sinα=m.aa=gsinα.

Vận tốc của chất điểm ở thời điểm t: v=v0+at=g.sinα.t

Động lượng chất điểm ở thời điểm t: p=mv=mgsinαt.


Câu 12:

Một vật 3 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là (lấy g = 9,8 m/s2).
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Xung lượng của trọng lực bằng độ biến thiên động lượng của vật

Δp=m.g.t=58,8kg.m/s


Câu 13:

Phát biểu nào sau đây không đúng?
Xem đáp án
Đáp án đúng là C

Câu 16:

Lực tác dụng lên một vật đang chuyển động thẳng biến đổi đều không thực hiện công khi
Xem đáp án
Đáp án đúng là A

Câu 19:

Phát biểu nào sau đây là đúng?
Xem đáp án
Đáp án đúng là D

Câu 21:

Viên bi A đang chuyển động đều với vận tốc v thì va chạm vào viên bi B đang đứng yên có cùng khối lượng với viên bi A.
Xem đáp án

Đáp án đúng là D

Áp dụng các định luật bảo toàn động lượng và năng lượng ta có:

mA.v=mAv1+mBv2mAv22=mAv122+mBv222v=v1+v2do mA=mBv2=v12+v22

vv1=v2v2v12=v22v1=0v2=v


Câu 22:

Cơ năng là một đại lượng:
Xem đáp án
Đáp án đúng là B

Câu 24:

Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
Xem đáp án
Đáp án đúng là D

Câu 28:

Hiện tượng nào dưới đây là sự va chạm đàn hồi?
Xem đáp án
Đáp án đúng là C

Câu 29:

Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g=10 m/s2. Ở độ cao nào thế năng bằng động năng? Chọn mốc thế năng tại mặt đất.

Xem đáp án

- Cơ năng của vật không đổi và bằng cơ năng tại mặt đất O: WO=m.vo22

- Gọi điểm có độ cao mà ở đó động năng bằng thế năng là A:

WA=m.g.hA+12.m.ν2=2.m.g.hA

- Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho điểm A và điểm O ta có:

WA=WOm.vo22=2.m.g.hAhA=vo24.g=1024.10=2,5m

Câu 31:

Một xe tải khối lượng 2,5 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều sau khi đi quãng đường 144 m thì vận tốc đạt được 12 m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,04. Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 144 m đầu tiên. Lấy g = 10 m/s2.
Xem đáp án

Các lực tác dụng lên xe gồm: trọng lực P; phản lực pháp tuyến Q; lực kéo của động cơ F và lực ma sát Fms như hình vẽ bên.

P và Q vuông góc với đường đi nên AP=AQ=0.

Gia tốc của xe: a=v2vo22s=122022.144=0,5m/s2

Lực kéo của động cơ: F = m(a + μg) = 2500 (0,5 + 10.0,04) = 2250N

Công của lực FAF=F.s.cosF;s=2250.144.cos0o=3,24.105J.

Công của lực ma sát: AFms=Fms.s.cosFms;s=μmg.s.cos180o=144000J.


Bắt đầu thi ngay