ÔN TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG LỰC MA SÁT (VẬT LÍ 10)
-
1566 lượt thi
-
21 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một ôtô có khối lượng m = 1 tấn chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát lăn giữa xe và mặt đường là 0,1. Biết ôtô chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/ Lực kéo của động cơ ôtô có độ lớn
Chọn đáp án B
+ Từ
Câu 2:
Một quảt bóng đang đứng yên thì truyền cho vật với vận tốc đầu 10m/s trượt trên mặt phẳng .Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt phảng là 0,1. Hỏi quả bóng đi được 1 quãng đường bao nhiêu thì dừng lại ?
Chọn đáp án B
+ Độ lớn lực ma sát trượt:
+ Độ lớn gia tốc:
+ Chiều dài quãng đường cần tìm:
Câu 3:
Một mặt phẳng nằm ngang được kéo bởi lực F=10N theo phương hợp với phương ngang một góc . Thùng chuyển động thẳng đều. Xác định hệ số ma sát biết vật có khối lượng 5 kg
Chọn đáp án A
Câu 4:
Kéo 1 vật nặng 2kg bằng lực F = 2N làm vật di chuyển đều. Hệ số ma sát trượt giữa vật và san là?
Chọn đáp án A
Câu 5:
Cho một vật có khối lượng 100kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang để vật chuyển động đều thì độ lớn của lực là bao nhiêu? Cho ,
Chọn đáp án D
Câu 6:
Cho một vật đang chuyển động đều với vận tốc 2m/s thì đi vào vùng cát. Vật chuyển động châm dần và dừng lại sau khi đi được quãng đường 0,5m. Xác định hệ số ma sát giữa vật và cát
Chọn đáp án C
Câu 7:
Cho hai vật A và B có khối lượng lần lượt là nối với nhau bằng sợi dây không dãn vắt qua ròng rọc như hình vẽ. Vận tốc của 2 vật khi A chạm đất là? Cho h=1m; g = 10m/
Chọn đáp án B
Câu 8:
Cho hai vật có khối lượng lần lượt là được đặt trên mặt bàn nhẵn được nối với nhau bằng sợi dây không dãn. Đặt một lực kéo F=12N như hình vẽ. Khi đó gia tốc của 2 vật và lực căng dây nối là:
Chọn đáp án A
Câu 9:
Cho hệ vật như hình vẽ với khối lượng lần lượt là = 3kg, = 2kg, α = . Ban đầu được giữ ở vị trí thấp hơn một đoạn h = 0,75m. Thả cho 2 vật chuyển động. Bỏ qua ma sát và khối lượng ròng rọc hay dây. Lấy g = 10m/ . Hai vật sẽ chuyển động theo chiều nào?
Chọn đáp án A
+ Chiều chuyển động: Vật chuyển động dọc theo mặt phẳng nghiêng còn chuyển động thẳng đứng
+ Thành phần trọng lực của theo phương mặt phẳng nghiên còn chuyển động thẳng đứng. Thành phần trọng lực của m theo phương mặt phẳng nghiêng sinα = 15N
+ Trọng lực tác dụng lên : = 20N
+ Vì > sinα nên sẽ đi xuống và sẽ đi lên
Câu 10:
Cho hệ vật như hình vẽ với khối lượng lần lượt là = 3kg, = 2kg, α = . Ban đầu được giữ ở vị trí thấp hơn một đoạn h = 0,75m. Thả cho 2 vật chuyển động. Bỏ qua ma sát và khối lượng ròng rọc hay dây. Lấy g = 10m/ . Bao lâu sau khi bắt đầu chuyển động , hai vật sẽ ở ngang nhau?
Chọn đáp án B
+ Thời gian để 2 vật nang nhau
+ Theo định luật II Niwton:
+ Chiếu (1) và (2) theo thứ tự lên hướng chuyển động của m1 và m2
• Gia tốc chuyển động:
• Lực căng của dây:
+ Gọi quãng đường của mỗi vật là:
Khi 2 vật ở ngang nhau:
Câu 11:
Cho hệ vật như hình vẽ với khối lượng lần lượt là = 3kg, = 2kg, α = . Ban đầu được giữ ở vị trí thấp hơn một đoạn h = 0,75m. Thả cho 2 vật chuyển động. Bỏ qua ma sát và khối lượng ròng rọc hay dây. Lấy g = 10m/ . Tính lực nén lên trục ròng rọc.
Chọn đáp án D
+ Thời gian để 2 vật nang nhau
+ Theo định luật II Niwton:
+ Chiếu (1) và (2) theo thứ tự lên hướng chuyển động của m1 và m2
• Gia tốc chuyển động:
• Lực căng của dây:
+ Gọi quãng đường của mỗi vật là:
Khi 2 vật ở ngang nhau:
+ Lực nén: Dây nén lên ròng rọc 2 lực căng
+ Góc tạo bởi T1' và
+ Lực nén lên dòng dọc:
Câu 12:
Cho một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc có độ cao 1m, nghiêng một góc α = so với mặt phẳng nằm ngang. Biết ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Cho g = 10m/. Gia tốc chuyển động của vật là ?
Chọn đáp án D
Câu 13:
Cho một vật có khối lượng m trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc có độ cao 1m, nghiêng một góc α = so với mặt phẳng nằm ngang. Biết ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,1. Vận tốc cuối chân dốc là?
Chọn đáp án B
Câu 14:
Người ta truyên vận tốc 7 m/s cho một vật đang năm yên trên mặt sàn năm ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn là 0,5. Lấy g = 9,8 m/s. Vật đi được quãng đường bao nhiên thì dừng lại?
Chọn đáp án B
+ Gia tốc của quả bóng:
+ Quãng đường quả bóng đi được đến khi dừng lại (v = 0):
Câu 15:
Người ta đẩy một vật nặng 35 kg chuyển động theo phương nằm ngang bằng một lực có độ lớn là 210 N. Biêt hệ sô ma sát trượt giữa vật và mặt phăng là 0,4. Lấy g = 10 m/ . Gia tốc của vật là
Chọn đáp án B
Câu 16:
Vận động viên môn hockey (môn khúc côn cầu) dùng gậy gạt quả bóng để truyền cho nó một tốc độ đầu 10 m/s. Hệ số ma sát giữa quả bóng và mặt bằng là 0,10. Lấy g = 9,8 m/. Quả bóng đi được đoạn đường s thì dừng lại. Quãng đường s bằng
Chọn đáp án C
+ Theo định luật II Niu – tơn:
Câu 17:
Một ô tô đang chuyển động trên đường thắng ngang với tốc độ 54 km/h thì tắt máy. Biết hệ số ma sát lăn giữa bánh xe với mặt đuờng là µ =0,01. Lấy g = 10 m/. Thời gian từ lúc xe tắt máy đến khi xe dừng lại là
Chọn đáp án D
+ Thời gian xe chuyển động sau khi tắt máy đến khi dừng lại
+ Từ v = at + (với = 54 km/h = 15 m/s và khi dừng lại v = 0
Câu 18:
Người ta dùng một lực F nằm ngang để ép một vật khối lượng 0,5 kg vào tường thẳng đứng. Hệ số ma sát nghi giữa vật và tường là µ = 0,08. Lấy g = 10 m/ Để giữ vật không bị rơi, F có giá trị tối thiểu bằng
Chọn đáp án A
+ Để giữ vật không bị rơi theo phương thẳng đứng thì:
Câu 19:
Một vật có khối lượng 40 kg, chuyển động thẳng đểu trên sàn nhà nằm ngang nhờ lực đẩy nằm ngang có độ lớn 80 N. Lấy g= 10 m/. Độ lớn lực ma sát và hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn nhà lần lượt là
Chọn đáp án B
(vật chuyển động thẳng đều nên gia tốc a = 0)
Câu 20:
Một vật khối lượng m = 3 kg được kéo trượt trên mặt sàn nằm ngang bới lực F hợp với phương ngang góc a = như hình vẽ. Hệ số ma sát giữa vật và sàn µ = 0,05 . Lấy g = 10 m/ Sau khi chuyển động 5 s từ trạng thái đứng yên vật đi được quãim đường 100 m. Độ lớn của F bằng
Chọn đáp án D
Lực tác dụng vào vật
+ Lực kéo động cơ F
+ Lực ma sát Fms
+ Trọng lực P
+ Phản lực của mặt sàn N
Theo định luật II Newton: (1)
Chọn hệ trục tọa độ xOy như hình vẽ
Chiếu (1) lên trục Oy: F sin+ N − P = 0 (2)
Chiếu (1) lên trục Ox: F cos − Fms = ma (3)
Từ (2) → N = mg = −F sin
→ Fms= µN = P (mg − Fsin) (4)
Thế (4) vào (3), ta được: F cos− µ(mg − Fsin) = ma (5)
Khi vật chuyển động với gia tốc a
+ Từ (5):
+ Với
Câu 21:
Một đĩa quay quanh một trục thẳng đứng với vận tốc quay n vòng/giây. Trên đĩa đặt một vật nhỏ m cách trục quay đoạn r. Biết gia tốc trọng trường là g. Để vật không trượt lên đĩa, hệ số ma sát giữa vật và đĩa phải thỏa điều kiện nào sau đây?
Chọn đáp án A
Vật m không trượt lên đĩa quay khi lực ma sát giữa vật và đĩa lớn hơn hoặc bằng lực (lực gây ra gia tôc hướng tâm cho vật):