Đề kiểm tra 15 phút Vật Lí 10 Học kì 1 có đáp án (Đề 3)
-
1750 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điều nào sau đây là đúng khi nói về đặc điểm hợp lực của hai lực song song, cùng chiều?
Chọn D.
- Hợp lực của hai lực song song là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của 2 lực: = +
Câu 2:
Hai lực cân bằng là hai lực
Chọn C.
+ Hai lực trực đối cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn khi đặt vào hai vật khác nhau sẽ không cân bằng. Ví dụ: Lực và phản lực.
Câu 3:
Chọn câu trả lời sai. Điều kiện cân bằng của vật rắn khi chịu tác dụng của ba lực không song song là
Chọn D
Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của 3 lực không song song.
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.
- Hợp lực của 2 lực đó phải cân bằng với lực thứ 3:
→ phát biểu D là sai
Câu 4:
Ba vật dưới đây (Hình a, b, c) vật nào ở trạng thái cân bằng bền ?
Chọn C.
Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng mà vật có thể tự trở về vị trí cân bằng ban đầu được thì cân bằng như vậy gọi là cân bằng bền →Vật ở hình a cân bằng bền.
Câu 5:
Điều nào sau đây là đúng khi nói về cách phân tích một lực thành hai lực song song
Chọn C.
Khi phân tích một lực thành hai lực song song, ta phải tuân theo quy tắc hình bình hành.
Câu 6:
Gọi là lực tác dụng lên vật rắn có trục quay O, d là cánh tay đòn của lực đối với trục quay O. Mômen của lực là:
Chọn A.
Mômen của lực là: M = F.d
Câu 7:
Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định là
Chọn C.
Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay có định là tổng momen của các lực làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng momen của các lực làm vật quay theo chiều ngược lại.
Câu 8:
Một ngẫu lực F tác dụng vào một thanh cứng như hình vẽ. Momen của ngẫu lực tác dụng vào thanh đối với trục O là:
Chọn D.
Công thức tính momen của ngẫu lực: M = F.d.
Momen của ngẫu lực phụ thuộc vào độ lớn của ngẫu lực, vào khoảng cách d giữa hai giá của hai lực, không phụ thuộc vào vị trí trục quay O.
Câu 9:
Chọn câu đúng.
Chọn C
Trọng tâm của vật rắn trùng với điểm đặt của trọng lực tác dụng lên vật, nếu vật không đòng chất thì trọng tâm không nằm trên trục đối xứng, trọng tâm của bất kỳ vật rắn có thể không nằm trên vật (ví dụ như cái nhẫn).
Câu 10:
Nhận xét nào dưới đây về hợp lực của hai lực song song và cùng chiều là không đúng ?
Chọn C
Hợp lực của hai lực song song và cùng chiề là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng các độ lớn của 2 lực. F = + .
- Giá của hợp lực chia trong khoảng cách giữa 2 điểm thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn 2 lực (chia trong)
Câu 11:
Mức quán tính của vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào
Chọn A
Mức quán tính của vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào tốc độ góc của vật mà phụ thuộc vào khối lượng của vật và vào sự phân bố khối lượng đó đối với trục quay. Khối lượng càng lớn và được phân bố càng xa trục quay thì momen quán tính càng lớn và ngược lại.
Câu 12:
Hình vẽ sau mô tả ba ô tô chở hàng leo dốc. Hình nào cho biết ô tô dễ gây tai nạn nhất ?
Chọn A
Hình C có trọng tâm gần đuôi xe nhất, dễ bị chệch ra khỏi mặt chân đế nhất → dễ gây tai nạn nhất.
Câu 13:
Hai người khiêng một vật nặng 1200N bằng một đòn tre dài 1m, một người đặt điểm treo của vật cách vai mình 40cm. Bỏ qua trọng lượng của đòn tre. Mỗi người phải chịu một lực bao nhiêu?
Chọn A.
Gọi d1 là khoảng cách từ điểm treo đến vai = 40cm
P = + = 1200 ↔ = P – = 1200 –
. = . ↔ (1200 – ).0,4 = . 0,6
→ = 480 N → = 720 N.
Câu 14:
Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là
Chọn A.
Điêu kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực phải xuyên qua mặt chân đế.