Trắc nghiệm Động năng có đáp án (Vận dụng)
-
771 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Một người ngồi trên xe máy đang chuyển động với vận tốc 45km/h thì ném một vật có khối lượng m = 200g ra phía sau xe với vận tốc 0,5m/s so với xe. Biết phương chuyển động của vật trùng phương chuyển động của xe. Động năng của vật so với mặt đất là
- Vận tốc của vật so với mặt đất: v13
- Vận tốc của vật so với xe: v12 = 0,5m/s
- Vận tốc của xe so với mặt đất: v23 = 45km/h = 12,5m/s
Theo công thức cộng vận tốc, ta có
Theo đầu bài ta có, vật chuyển động cùng phương với phương chuyển động của xe và vật được ném ra phía sau xe, suy ra:
Suy ra
+ Động năng của vật so với đất
Đáp án: A
Câu 2:
Một búa máy khối lượng 900 kg rơi từ độ cao 2 m vào một cái cọc khối lượng 100 kg. Va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm. Cho g = 10 m/. Động năng của hệ (búa + cọc) sau va chạm là
Áp dụng định lí biến thiên động năng, vận tốc của búa ngay trước khi va chạm mềm với cọc là
Khi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm thì theo định luật bảo toàn động lượng
Vậy động năng của hệ búa và cọc sau va chạm là:
Đáp án: A
Câu 3:
Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 4m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng
- Cách 1:
Ta có: Khi vật lên đến vị trí cao nhất thì vận tốc bằng 0.
Trong quá trinh vật chuyển động hướng lên thì trọng lực sinh công âm: A=-P.h=-mgh
+ Áp dụng đinh lí biến thiên động năng ta có:
- Cách 2: Phương pháp động học chất điểm
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật, ta có phương trình vận tốc của vật
v = v0 + at
Ở đây, ta có:
+ Vận tốc ban đầu: v0 = 4m/s
+ Gia tốc của chuyển động a = −g
=> Phương trình vận tốc của vật: v = 4−gt
+ Khi lên đến độ cao cực đại, vận tốc của vật bằng 0
Ta suy ra thời gian vật lên đến độ cao cực đại
+ Lại có phương trình quãng đường của vật:
=> Độ cao cực đại vật đạt được là:
Đáp án: B
Câu 4:
Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là
Từ công thức tính động năng ta có:
Đáp án: B
Câu 5:
Một viên bi có khối lượng m = 20g và động năng 2,4J. Khi đó vận tốc của viên bi là
Ta có động năng của viên bi
Đáp án: A
Câu 6:
Một người có khối lượng 50 kg, ngồi trên ô tô đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của người đó với ô tô là
Ta có, vận tốc của người so với ô – tô là: v = 0m/s (do người đang ngồi trên ô-tô)
=> Động năng của người so với ô-tô là:
Đáp án: C
Câu 7:
Một người có khối lượng 50 kg, ngồi trên ô tô đang chuyển động với vận tốc 72 km/h. Động năng của người đó với mặt đất là
Ta có, vận tốc của người so với mặt đất là: v = 72km/h = 20m/s
=> Động năng của người so với mặt đất là:
Đáp án: B
Câu 8:
Một máy bay vận tải đang bay với vận tốc 180 km/h thì ném ra phía sau một thùng hàng khối lượng 10 kg với vận tốc 5 m/s đối với máy bay. Động năng của thùng hàng ngay khi ném đối với người đứng trên mặt đất là:
Do thùng hàng được ném ra phía sau ngược chiều bay của máy bay nên theo công thức cộng vận tốc, vận tốc của thùng hàng đối với người đứng trên mặt đất bằng
v = 50 – 5 = 45m/s
Do đó, động năng của thùng hàng đối với người đứng trên mặt đất là:
Đáp án: C
Câu 9:
Một viên đạn khối lượng m = 100 g đang bay ngang với vận tốc 25 m/s thì xuyên vào một tấm ván mỏng dày 5 cm theo phương vuông góc với tấm vá. Ngay sau khi ra khỏi tấm ván vận tốc của viên đạn bằng 15 m/s. Độ lớn của lực cản trung bình tấm ván tác dụng lên viên đạn bằng
Do lực cản sinh công làm biến đổi động năng của vật nên áp dụng định lí biến thiên động năng:
Đáp án: D
Câu 10:
Một viên đạn khối lượng 14g chuyển động với vận tốc 400m/s theo phương ngang xuyên qua tấm gỗ dày 5cm. Vận tốc của viên đạn sau khi xuyên qua gỗ là 120m/s. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn
+ Ta có do lực cản sinh công làm biến đổi động năng của vật nên áp dụng định lí biến thiên động năng:
+ Lại có: Lực cản của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn ngược với phương chuyển động của viên đạn
=> Công của lực cản:
Với s chính là độ dày của tấm gỗ s = 5cm = 0,05m
Ta suy ra:
Đáp án: C
Câu 11:
Bao lâu sau khi bắt đầu rơi tự do một vật có khối lượng 100 g có động năng bằng 15 J ? Lấy g = 10 m/s2
Do trọng lực sinh công phát động trong quá trình vật rơi tự do nên
Đáp án: A
Câu 12:
Một vật khối lượng m = 100g rơi tự do không vận tốc ban đầu.
Lấy g = 10m/s2. Bao lâu sau khi bắt đầu rơi, vật có động năng là 5J
Chọn chiều dương trùng chiều chuyển động của vật, ta có vật rơi tự do không vận tốc đầu
=> Phương trình vận tốc của vật:
+ Khi vật có động năng là Wd = 5J
Ta có:
Thay vào phương trình vận tốc, ta suy ra thời gian kể từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi có động năng 5J là:
Đáp án: C
Câu 13:
Một vật khối lượng m = 100g rơi tự do không vận tốc ban đầu. Lấy g = 10m/s2. Bao lâu sau khi bắt đầu rơi, vật có động năng là 4J
+ Khi vật có động năng là Wd=4J
Ta có:
+ Vật rơi không vận tốc đầu nên ta có v0 = 0m/s
Áp dụng hệ liên hệ, ta có:
Đáp án: A
Câu 14:
Từ mặt đất, một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Cho g = 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật lên được cách mặt đất một khoảng bằng
Khi vật lên đến vị trí cao nhất thì vận tốc bằng 0. Trong quá trinh vật chuyển động hướng lên thì trọng lực sinh công âm
Đáp án: D
Câu 15:
Một vật có khối lượng 0,2 kg được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10 m/s. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản. Khi vật đi được quãng đường 8 m thì động năng của vật có giá trị bằng
Vị trí cao nhất lên tới
Vậy khi vật đi được quãng đường 8 m tức là trong quá trình rơi tự do trở lại, chuyển động rơi này có vận tốc ban đầu bằng 0 và trọng lực lại sinh công dương nên:
wđ' - 0 = mg(s – h) = 0,2.10(8 – 5) = 6 J.
Đáp án: D