IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 9: Chuyển động ném (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 9: Chuyển động ném (Phần 2) có đáp án

Trắc nghiệm Vật lí 10 Bài 9: Chuyển động ném (Phần 2) có đáp án

  • 378 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong thí nghiệm khảo sát chuyển động ném ngang, viên bi A được thả rơi không vận tốc đầu (bỏ qua mọi ma sát) và viên bi B ném theo phương ngang trong môi trường chân không từ cùng một độ cao h so với mặt đất. Viên bi nào rơi xuống đất trước?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Khi không có lực cản hai viên bi rơi xuống đất cùng lúc.


Câu 2:

Trong chuyển động ném ngang không vận tốc đầu, phương trình chuyển động theo phương Oy của vật có dạng là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Phương trình theo trục Oy: y=12gt2. Đây là một phương trình bậc 2 với thời gian.


Câu 3:

Trong chuyển động ném ngang không vận tốc đầu, phương trình chuyển động theo phương Ox tương đương với một chuyển động

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Phương trình chuyển động theo trục Ox: x=vt. Đây là phương trình tương đương với chuyển động đều theo phương Ox.


Câu 4:

Trong chuyển động ném ngang không vận tốc đầu, quỹ đạo mà vật vẽ ra trong không gian có dạng là đường

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Phương trình quỹ đạo:  y=g2v02x2. Đây là phương trình bậc 2 và có quỹ đạo là một nhánh của đường parabol.


Câu 5:

Tầm xa của vật ném ngang (theo phương ngang) so với vị trí ném có giá trị là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Tầm xa của vật ném ngang (theo phương ngang) so với vị trí ném có giá trị là: L=v02hg


Câu 6:

Vận tốc khi chạm đất của vật ném ngang có biểu thức nào sau đây? Với vận tốc ném ngang ban đầu là v0.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Vận tốc khi chạm đất của vật ném ngang có giá trị là v=v02+2gh


Câu 7:

Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ném là v0. Nếu vật được ném từ độ cao gấp đôi độ cao ban đầu với vận tốc ban đầu như cũ thì

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Thời gian rơi của vật ném ngang: t=2hg, h tăng gấp đôi thì t tăng 2 lần


Câu 8:

Hai vật có khối lượng khác nhau được ném ngang ở cùng một độ cao h, vận tốc ném ban đầu giống nhau. Tầm xa của hai vật như thế nào?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Tầm xa của vật ném ngang: L=v02hg

Do hai vật ném từ cùng một độ cao và cùng vận tốc ném ngang ban đầu giống nhau nên tầm xa của hai vật là như nhau.


Câu 10:

Một vật được ném ngang ở độ cao 20 m và lúc chạm đất có vận tốc v = 25 m/s. Tìm vận tốc ban đầu v0 của vật. Lấy g = 10m/s2.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Vận tốc chạm đất của vật ném ngang: v=v02+2gh

v0=v22gh=15m/s


Câu 11:

Một vật đuợc ném theo phương ngang từ độ cao h = 80 m, có tầm ném xa là 120 m. Tính vận tốc của vật lúc chạm đất. Lấy g = 10m/s2.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Tầm xa: L=v02hg120=v02.8010v0=30m/s

Vận tốc của vật lúc chạm đất:

v=v02+2gh=50m/s 


Câu 12:

Ném ngang một vật từ một đỉnh tháp cao 80 m. Lấy g = 10 m/s2. Tính thời gian rơi của vật đến khi chạm đất.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: D

Thời gian rơi của vật: t=2hg=2.8010=4s


Câu 14:

Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 10 m/s từ độ cao h = 10 m so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Tìm khoảng cách từ điểm ném tới điểm vật chạm đất.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Tầm xa của vật:L=v0.2hg=10.2.1010=102m 

Khoảng cách từ điểm ném tới điểm chạm đất:

d=h2+L2=10317,3m 


Câu 15:

Một máy bay đang bay thẳng đều theo phương ngang với tốc độ vt ở độ cao h muốn thả bom trúng một tàu chiến đang chuyển động thẳng đều với tốc độ v2 trong cùng mặt phẳng thẳng đứng với máy bay. Hỏi máy bay phải cắt bom khi nó cách tàu chiến theo phương ngang một đoạn L bằng bao nhiêu? Biết rằng máy bay và tàu chuyển động cùng chiều nhau.

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Một máy bay đang bay thẳng đều theo phương ngang với tốc độ vt ở độ cao h muốn thả bom (ảnh 1)

Chọn hệ trục tọa độ Oxy có gốc O tại vị trí máy bay khi cắt bom, Ox hướng theo v1, Oy hướng thẳng đứng xuống dưới. Gốc thời gian lúc cắt bom.

- Các phương trình chuyển động của máy bay là: x1=v1t    y1=12gt2 

- Các phương trình chuyển động của tàu chiến là: x2=L+v2ty2=h             

- Khi gặp nhau: x1=x2;y1=y2 

v1t=L+v2t12gt2=h      L=v1v22hg 


Bắt đầu thi ngay