IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Các dạng bài tập chương II vật lý 10

Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Các dạng bài tập chương II vật lý 10

Trắc nghiệm Vật Lí 10 (có đáp án): Các dạng bài tập về chuyển động của hệ vật

  • 1844 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Vật 1 được nối với vật 2 bằng dây không dãn. m1 = m2 = 2kg. Kéo vật m1 bằng lực 10N theo phương ngang là hệ vật chuyển động với gia tốc 2m/s2. Lấy g = 10m/s2

Hệ số ma sát của mặt sàn là:

Xem đáp án

- Lực ma sát: Fms=μN=μm1+m2g

Áp dụng định luật II - Niutơn cho cơ hệ, ta có:

FKFms=m1+m2aFms=FKm1+m2aμm1+m2g=FKm1+m2aμ=FKm1+m2am1+m2g=104.24.10=0,05

Đáp án: C


Câu 3:

Hai vật có khối lượng m1 = 1kg, m2 = 0,5kg nối với nhau bằng sợi dây và được kéo lên thẳng đứng nhờ lực F = 18N đặt lên vật I. Gia tốc chuyển động và lực căng của dây có giá trị là bao nhiêu? Coi dây không giãn và có khối lượng không đáng kể.

Xem đáp án

Ta có:

+ Các ngoại lực tác dụng lên hệ gồm: các trọng lực P1;P2, lực kéo F

+ Áp dụng định luật II - Niutơn, ta có: F+P1+P2=m1+m2a

Chọn chiều dương hướng lên, ta có:

FP1P2=m1+m2aa=FP1P2m1+m2=Fm1+m2gm1+m2=181+0,5101+0,5=2m/s2

+ Xét riêng với vật m2, ta có: T2P2=m2a

Do dây không giãn T1=T2=T

Ta suy ra:

T=m2a+P2=m2a+g=0,52+10=6N

Đáp án: A


Câu 4:

Một vật khối lượng m treo vào trần một thang máy khối lượng M, m cách sàn thang máy một khoảng s. Tác dụng lên buồng thang máy lực F hướng lên. Biết M = 100kg, F = 600N, m = 3kg, lấy g = 10m/s2 . Gia tốc của m là?

Xem đáp án

- Chọn chiều dương hướng lên

- Các lực tác dụng lên hệ “thang máy và người” là: lực F, các trọng lực P,p

- Áp dụng định luật II - Niutơn, ta có:

F+P+p=M+ma1

Chiếu (1), ta được:

FMgmg=M+maa=FM+mgM+m=FM+mg2

Thay số, ta được:

a=600100+310=4,17m/s2

Đáp án: C


Câu 5:

Cho hệ vật như hình vẽ:

Biết m1 = 2m2. Lực căng của dây treo ròng rọc là 52,3N. Khối lượng của m2 có giá trị là:

Xem đáp án

- Vì bỏ qua khối lượng ròng rọc nên ta có:

T'=2TT=T'2=52,32=26,15N

m1>m2m1 đi xuống, m2 đi lên.

- Chọn chiều dương là chiều chuyển động của hệ

- Các lực tác dụng lên hệ gồm: các trọng lực P1;P2

 

- Viết phương trình định luật II - Niutơn, ta được: P1+P2=m1+m2a1

- Chiếu (1) lên chiều dương, ta được:

P1P2=m1+m2am1gm2g=m1+m2aa=m1m2m1+m2g=2m2m22m2+m2g=13.9,8=3,27m/s2

Xét riêng vật m2, ta có:

TP2=m2aTm2g=m2am2=Tg+a=26,159,8+3,27=2kg

Đáp án: A


Câu 6:

Cho cơ hệ như hình vẽ:

Cho m1 = 1,6kg; m2 = 400g, g = 10m/s2, bỏ qua ma sát, khối lượng dây và ròng rọc. Lực nén lên trục của ròng rọc là:

Xem đáp án

- Các lực tác dụng lên vật m1: trọng lực P1, phản lực Q1của mặt sàn, lực căng T1của dây.

- Các lực tác dụng lên vật m2: trọng lực P2, lực căng T2của dây.

 

- Áp dụng định luật II - Niutơn, ta được:

P1+Q1+T1=m1a1P2+T2=m2a2

+ Chiếu (1) lên chiều chuyển động của vật 1, ta được: T1=m1a3

+ Chiếu (2) lên chiều chuyển động của vật 2, ta được: P2T2=m2a4

Vì dây không dãn và khối lượng không đáng kể nên ta có: T1=T2

Từ (3) và (4), ta suy ra: a=m2gm1+m2=0,4.101,6+0,4=2m/s2

Lực nén lên ròng rọc: F=T1'+T2'

Ta có: T'1=T1=m1a=1,6.2=3,2NT'2=T2=T1=3,2N

Vì T1'T2'

suy ra F=3,22+3,22=3,22N

Đáp án: C


Câu 7:

Cho cơ hệ như hình vẽ:

Biết m1 = 5kg,α= 30, m2 = 2kg,μ=0,1 . Lực căng của dây có giá trị là bao nhiêu? Lấy g = 10m/s2

Xem đáp án

- Chọn chiều dương hướng dọc theo sợi dây

 

- Các ngoại lực tác dụng vào hệ hai vật: trọng lực P1;P2, phản lực Q1của mặt phẳng nghiêng lên m1, lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật m1m1 là Fms

- Gia tốc của hệ: a=Fngmhe=P1+P2+Q1+Fmsm1+m21

- Chiếu (1) lên chiều dương đã chọn, ta được:

a=P1sinαP2Fmsm1+m2=m1gsinαm2gμm1gcosαm1+m2=5.10.sin3002.100,1.5.10cos3005+2=0,1m/s2

- Xét riêng vật m2, ta có: T2+P2=m2a2

Chiếu theo phương chuyển động ta được: T2m2g=m2a2

Lại có: T2=T,a1=a2=a

Ta suy ra: T=m2a+g=20,1+10=20,2N

Đáp án: A


Câu 8:

Hai vật m1=5kg, m2=10kg được nối với nhau bằng một dây nhẹ, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng nằm ngang F=18N lên vật m1.

Tìm quãng đường vật đi được sau 2s:

Xem đáp án

Ta có:

 

- Các lực tác dụng lên vật m1: trọng lực P1, phản lực Q1của mặt sàn, lực kéo F, lực căng T1của dây.

- Các lực tác dụng lên vật m2: trọng lực P2, phản lực Q2của mặt sàn, lực căng T2của dây.

- Theo định luật II - Niutơn, ta có:

+ Vật m1:P1+Q1+F+T1=m1a1(1)

+ Vật m2:P2+Q2+T2=m2a2(2)

Chiếu (1) và (2) lên phương ngang, theo chiều chuyển động của mỗi vật, ta được:

FT1=m1a1(a)T2=m2a2(b)

- Vì T1=T2a1=a2=a nên từ (a)+(b), ta suy ra:

F=m1+m2aa=Fm1+m2=185+10=1,2m/s2

=> Quãng đường vật đi được sau 2s là: s=12at2=12.1,2.22=2,4m

Đáp án: A


Câu 9:

Cho cơ hệ như hình vẽ:

Biết m1 = 5kg,α=30, m2 = 2kg,μ=0,1 . Lấy g = 10m/s2

Tìm gia tốc chuyển động

Xem đáp án

Chọn chiều dương hướng dọc theo sợi dây

Các ngoại lực tác dụng vào hệ hai vật :Trọng lực p1;p2; phản lực Q1của mặt phẳng nghiêng lên m1; lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật m1 là Fms1

-Gia tốc của hệ là: a=Fngmhe=P1+P2+Q1+Fms1m1+m2(1)

-Chiếu (1) lên chiều dương đã chọn, ta được:

a=psinαp2Fms1m1+m2=m1gsinαm2gμm1gcosαm1+m2a=g[(sinαμcosα)m1m2]m1+m2=10[(sin300,1.cos30).52]5+20,1m/s

Đáp án: A


Câu 10:

Hai vật m1=5kg, m2=10kg được nối với nhau bằng một dây nhẹ, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng nằm ngang F=18N lên vật m1.

Biết dây chịu lực căng tối đa là 15N. Vậy khi hai vật chuyển động dây có lực căng là bao nhiêu và có bị đứt không?

Xem đáp án

Thay a=1,2m/s vào phương trình (b) ở câu trên, ta được: T2=10.1,2=12N

Nhận thấy: T2=T1=T=12N<Tmax=15N

=> Dây không bị đứt

Đáp án: C


Câu 11:

Hai vật m1=5kg, m2=10kg được nối với nhau bằng một dây nhẹ, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng nằm ngang F=18N lên vật m1.

Độ lớn của lực kéo bằng bao nhiêu để dây không bị đứt?

Xem đáp án

Ta có:

+ Gia tốc: a=Fm1+m2ta tính được ở câu 3

thay a vào phương trình (b), ta được: T2=T=m2Fm1+m2

+ Để dây bị đứt thì:

TTmax=15Nm2Fm1+m2TmaxFTmaxm1+m2m2=155+1010=22,5N

=> Để dây bị đứt thì lực kéo F ≥22,5N

Đáp án: D


Câu 12:

Cho cơ hệ như hình vẽ:

Biết m1 = 5kg,α= 30, m2 = 2kg,μ=0,1 . Lấy g = 10m/s2

Lực căng của dây là bao nhiêu?

Xem đáp án

Chọn chiều dương hướng dọc theo sợi dây

Các ngoại lực tác dụng vào hệ hai vật :Trọng lực p1;p2; phản lực Q1của mặt phẳng nghiêng lên m1; lực ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật m1 là Fms1

-Gia tốc của hệ là: a=Fngmhe=P1+P2+Q1+Fms1m1+m2(1)

-Chiếu (1) lên chiều dương đã chọn, ta được:

a=psinαp2Fms1m1+m2=m1gsinαm2gμm1gcosαm1+m2a=g[(sinαμcosα)m1m2]m1+m2=10[(sin300,1.cos30).52]5+20,1m/s

- Xét riêng vật m2, ta có:

T2+P2=m2a2Tm2g=m2a(T2=T;a1=a2=a)T=m2(a+g)=2.(0,1+10)=20,2N

Đáp án: A


Câu 13:

Cho cơ hệ như hình vẽ: Biết alpha  = 30, m1 = 1kg; m2 = 2kg. Tính công của của trọng lực tác dụng lên hệ thống khi m1 đi lên không ma sát trên mặt phẳng nghiêng được quãng đường 1m

Xem đáp án

Khi m1 đi lên quãng đường s=1m trên mặt phẳng nghiêng thì m2 đi xuống thẳng đứng một quãng đường cũng băng s (hình vẽ)

 

Ta có: h1=s.sinα=1.0,5=0,5m;h2=s=1m

Công của trọng lực của hệ thống:

A=A1+A2A=m1gh1+m2gh2=1.10.0,5+2.10.1=15J

Đáp án: A


Bắt đầu thi ngay