IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài tập tổng hợp độ dịch chuyển và vận tốc có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài tập tổng hợp độ dịch chuyển và vận tốc có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài tập tổng hợp độ dịch chuyển và vận tốc có đáp án

  • 143 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính quãng đường đi được trong cả chuyến đi.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Quãng đường đi được:   s=s1+s2=6+20=26km .


Câu 2:

Xác định độ dịch chuyển tổng hợp của người đó.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Độ dịch chuyển tổng hợp được biểu diễn như hình dưới.

Xác định độ dịch chuyển tổng hợp của người đó. A. 26 km. B. 20 km. C. 6 km. D. 20,88 km. (ảnh 1)

Độ dịch chuyển: d=d12+d22=62+202=20,88km.


Câu 3:

Một xe tải chạy với tốc độ 40 km/h và vượt qua một xe gắn máy đang chạy với tốc độ 30 km/h. Vận tốc của xe máy so với xe tải bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Quy ước:

Xe máy – số 1 – Vật chuyển động

Xe tải – số 2 – Hệ quy chiếu chuyển động

Mặt đường – số 3 – Hệ quy chiếu đứng yên

- Công thức cộng vận tốc:  v13=v12+v23v12=v13v23

- Vận tốc của xe máy so với xe tải là:

 v12=v13v23=3040=10km/h


Câu 4:

Biết  d1 là độ dịch chuyển 10 m về phía đông còn  d2 là độ dịch chuyển 6 m về phía tây. Hãy xác định độ dịch chuyển tổng hợp  d=d1+d2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Biểu diễn độ dịch chuyển của chuyển động như hình dưới.

Biết  d1 là độ dịch chuyển 10 m về phía đông còn  d2  là độ dịch chuyển 6 m về phía tây. Hãy xác định độ dịch chuyển tổng hợp  . A. 4 m về phía đông. B. 4 m về phía tây. C. 4 m về phía đông – bắc. D. 4 m về phía tây – nam. (ảnh 1)

Độ dịch chuyển tổng hợp:  d=d1d2=4m(đông).


Câu 5:

Biết  d1 là độ dịch chuyển 10 m về phía đông còn  d2 là độ dịch chuyển 6 m về phía tây. Hãy xác định độ dịch chuyển tổng hợp  d=d1+3d2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Biểu diễn độ dịch chuyển của chuyển động như hình dưới.

Biết  d2 là độ dịch chuyển 10 m về phía đông còn  d2  là độ dịch chuyển 6 m về phía tây. Hãy xác định độ dịch chuyển tổng hợp  . A. 4 m về phía tây. B. 8 m về phía tây. C. 4 m về phía đông. D. 8 m về phía đông. (ảnh 1)

Độ dịch chuyển tổng hợp:  d=d13d2=8md=8m (tây).


Câu 6:

Biết  d1 là độ dịch chuyển 3 m về phía đông còn  d2 là độ dịch chuyển 4 m về phía bắc. Hãy xác định độ lớn, phương và chiều của độ dịch chuyển tổng hợp  d=d1+d2.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Biết  d1 là độ dịch chuyển 3 m về phía đông còn d2  là độ dịch chuyển 4 m về phía bắc. Hãy xác định độ lớn, phương và chiều của độ dịch chuyển tổng hợp  . (ảnh 1)

Giản đồ các vecto độ dịch chuyển.

Độ dịch chuyển tổng hợp:  d=d12+d22=32+42=5m 

Góc  α thỏa mãn:  tanα=d2d1=43α=5307' tức là độ dịch chuyển có hướng đông - bắc 53°.


Câu 7:

Một người đi thang máy từ tầng G xuống tầng hầm cách tầng G 5 m, rồi lên tới tầng cao nhất của toà nhà cách tầng G 50 m. Tính độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người đó khi đi từ tầng G xuống tầng hầm.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Một người đi thang máy từ tầng G xuống tầng hầm cách tầng G 5 m, rồi lên tới tầng cao nhất của toà nhà cách tầng G 50 m. Tính độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người đó khi đi từ tầng G xuống tầng hầm. A. Quãng đường s = 50 m; độ dịch chuyển d = 5 m (xuống dưới).  B. Quãng đường s = 5 m; độ dịch chuyển d = 5 m (lên trên). C. Quãng đường s = 45 m; độ dịch chuyển d = -5 m (xuống dưới). D. Quãng đường s = 5 m; độ dịch chuyển d = 5 m (xuống dưới). (ảnh 1)

Khi đi từ tầng G xuống tầng hầm.

Quãng đường s = 5m; độ dịch chuyển d = 5m (xuống dưới).


Câu 8:

Một người đi thang máy từ tầng G xuống tầng hầm cách tầng G 5 m, rồi lên tới tầng cao nhất của toà nhà cách tầng G 50 m. Tính độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người đó khi đi từ tầng hầm lên tầng cao nhất.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Một người đi thang máy từ tầng G xuống tầng hầm cách tầng G 5 m, rồi lên tới tầng cao nhất của toà nhà cách tầng G 50 m. Tính độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người đó khi đi từ tầng hầm lên tầng cao nhất. A. Quãng đường s = 55 m; độ dịch chuyển d = 55 m (lên trên). B. Quãng đường s = 50 m; độ dịch chuyển d = 50 m (lên trên). C. Quãng đường s = 55 m; độ dịch chuyển d = - 55 m (lên trên). D. Quãng đường s = 50 m; độ dịch chuyển d = 55 m (xuống dưới). (ảnh 1)

Khi đi từ tầng hầm lên tầng cao nhất.

Quãng đường s = 5 + 50 = 55m; độ dịch chuyển d = 5 + 50 = 55 m (lên trên).


Câu 9:

Một người đi thang máy từ tầng G xuống tầng hầm cách tầng G 5 m, rồi lên tới tầng cao nhất của toà nhà cách tầng G 50 m. Tính độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người đó trong cả chuyến đi.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Một người đi thang máy từ tầng G xuống tầng hầm cách tầng G 5 m, rồi lên tới tầng cao nhất của toà nhà cách tầng G 50 m. Tính độ dịch chuyển và quãng đường đi được của người đó trong cả chuyến đi. A. Quãng đường s = 60 m; độ dịch chuyển d = 50 m (xuống dưới). B. Quãng đường s = 50 m; độ dịch chuyển d = 60 m (xuống dưới). C. Quãng đường s = 60 m; độ dịch chuyển d = 50 m (lên trên). D. Quãng đường s = 50 m; độ dịch chuyển d = 60 m (lên trên). (ảnh 1)

Trong cả chuyến đi:

Quãng đường s = 5 + 5 + 50 = 60 m; độ dịch chuyển d = 5 – 5 + 50 = 50 m (lên trên).


Câu 10:

Một người đi xe đạp đang đi với vận tốc không đổi là 5,6 m/s theo hướng đông thì quay xe và đi với vận tốc 5,6 m/s theo hướng bắc. Tìm độ thay đổi vận tốc.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Một người đi xe đạp đang đi với vận tốc không đổi là 5,6 m/s theo hướng đông thì quay xe và đi với vận tốc 5,6 m/s theo hướng bắc. Tìm độ thay đổi vận tốc. A. 7,92 m/s theo hướng Đông Bắc. B. 7,92 m/s theo hướng Đông. C. 7,92 m/s theo hướng Bắc. D. 7,92 m/s theo hướng Tây Nam. (ảnh 1)

Vận tốc tổng hợp:  v=5,62+5,62=7,92m/s theo hướng Đông Bắc.


Câu 11:

Một người có thể bơi với vận tốc 2,5 m/s khi nước sông không chảy. Khi nước sông chảy với vận tốc 1,2 m/s theo hướng bắc nam thì sẽ làm thay đổi vận tốc của người bơi. Tìm vận tốc tổng hợp của người đó khi bơi ngược dòng chảy.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Biểu đồ khi bơi ngược dòng.

Một người có thể bơi với vận tốc 2,5 m/s khi nước sông không chảy. Khi nước sông chảy với vận tốc 1,2 m/s theo hướng bắc nam thì sẽ làm thay đổi vận tốc của người bơi. Tìm vận tốc tổng hợp của người đó khi bơi ngược dòng chảy. A. 1,3 m/s theo hướng Đông. B. 1,3 m/s theo hướng Tây. C. 1,3 m/s theo hướng Bắc. D. 1,3 m/s theo hướng Nam. (ảnh 1)

Vận tốc tổng hợp:  v=vngvn=2,51,2=1,3m/s theo hướng Bắc


Câu 12:

Một người có thể bơi với vận tốc 2,5 m/s khi nước sông không chảy. Khi nước sông chảy với vận tốc 1,2 m/s theo hướng bắc nam thì sẽ làm thay đổi vận tốc của người bơi. Tìm vận tốc tổng hợp của người đó khi bơi xuôi dòng chảy.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Một người có thể bơi với vận tốc 2,5 m/s khi nước sông không chảy. Khi nước sông chảy với vận tốc 1,2 m/s theo hướng bắc nam thì sẽ làm thay đổi vận tốc của người bơi. Tìm vận tốc tổng hợp của người đó khi bơi xuôi dòng chảy. A. 3,7 m/s theo hướng Nam. B. 3,7 m/s theo hướng Bắc. C. 3,7 m/s theo hướng Tây. D. 3,7 m/s theo hướng Đông. (ảnh 1)

Vận tốc tổng hợp:  v=vng+vn=2,5+1,2=3,7m/s theo hướng Nam.


Câu 13:

Một ca nô muốn đi thẳng qua một con sông rộng 0,10 km. Động cơ của ca nô tạo cho nó vận tốc 4,0 km/giờ trong nước sông không chảy. Tuy nhiên, có một dòng chảy mạnh đang di chuyển về phía hạ lưu với vận tốc 3,0 km/giờ. Ca nô phải đi theo hướng nào để đến vị trí ở bờ bên kia đối diện với vị trí xuất phát.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Do nước chảy về phía hạ lưu nên ta có biểu đồ sau.

Một ca nô muốn đi thẳng qua một con sông rộng 0,10 km. Động cơ của ca nô tạo cho nó vận tốc 4,0 km/giờ trong nước sông không chảy. Tuy nhiên, có một dòng chảy mạnh đang di chuyển về phía hạ lưu với vận tốc 3,0 km/giờ. Ca nô phải đi theo hướng nào để đến vị trí ở bờ bên kia đối diện với vị trí xuất phát. A. 5 km/h theo hướng về phía thượng lưu một góc 36,90. B. 5 km/h theo hướng về phía hạ lưu một góc 36,90. C. 5 km/h theo hướng về phía thượng lưu. D. 5 km/h theo hướng về phía hạ lưu. (ảnh 1)

Vận tốc  v=vn2+vt2=32+42=5km/h theo hướng về phía thượng lưu một góc thỏa mãn  tanα=vnvt=34α=36,90


Bắt đầu thi ngay