IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật lý Bài tập tính lực căng dây có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý Bài tập tính lực căng dây có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý Bài tập tính lực căng dây có đáp án

  • 210 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chọn đáp án đúng. Lực căng dây có đặc điểm:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lực căng dây có đặc điểm:

- Điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.

- Phương trùng với chính sợi dây.

- Chiều hướng từ hai đầu sợi dây vào phần giữa sợi dây.


Câu 2:

Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lực căng dây có các đặc điểm:

- lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi.

- lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.

- lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây.


Câu 3:

Một vật nặng có khối lượng 0,2 kg được treo vào một sợi dây không dãn (Hình 17.1). Xác định lực căng của dây khi cân bằng. Lấy g = 9,8 m/s2.

Một vật nặng có khối lượng 0,2 kg được treo vào một sợi dây không dãn (Hình 17.1). Xác định lực căng của dây khi cân bằng. Lấy g = 9,8 m/s2.   A. 0,196 N. B. 1,96 N. C. 19,6 N. D. 196 N. (ảnh 1)

 

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi quả cầu treo dưới sợi dây cân bằng thì lực căng sợi dây bằng trọng lượng của vật:

T = P = mg = 0,2.9,8 = 1,96 N.


Câu 4:

Phát biểu nào sau đây là sai:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lực căng dây tác dụng lên giá treo và trọng lực của vật không phải là hai lực cân bằng, do 2 lực này không tác dụng vào cùng 1 vật:

- Lực căng dây tác dụng lên giá treo có điểm đặt là điểm tiếp xúc giữa dây và giá treo.

- Trọng lực thì có điểm đặt là ở trọng tâm của vật.


Câu 5:

Lực căng dây được kí hiệu là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Lực căng dây được kí hiệu là  T.


Câu 6:

Dùng tay kéo một vật nặng như hình dưới dây. Lực căng dây tác dụng vào vật nào?

Dùng tay kéo một vật nặng như hình dưới dây. Lực căng dây tác dụng vào vật nào?   A. Tác dụng lên tay người. B. Tác dụng lên vật nặng. C. Tác dụng lên cả tay và vật nặng. D. Tác dụng lên điểm giữa của sợi dây mà không tác dụng lên tay hay vật nặng. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lực căng dây xuất hiện ở cả hai đầu, nó tác dụng vào cả tay và vật nặng.


Câu 7:

Lực căng dây có

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Lực căng dây có phương trùng với phương sợi dây.


Câu 8:

Lực căng dây không có đặc điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lực căng dây tác dụng vào vật, có phương trùng với phương sợi dây, có chiều ngược với chiều của lực do vật kéo dãn dây.


Câu 9:

Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn của lực căng T1 của dây OA bằng

Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn của lực căng T1 của dây OA bằng   (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn của lực căng T1 của dây OA bằng   (ảnh 2)

Thành phần T1y cân bằng với trọng lực P nên ta có:

T1y=T1.sin600=PT1=Psin600=2P3 


Câu 10:

Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Lực căng dây có các đặc điểm:

- Lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi.

- Lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.

- Lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữ của dây.


Câu 11:

Khi vật treo trên sợi dây nhẹ cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi vật treo trên sợi dây nhẹ cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật cân bằng với lực căng dây.


Câu 12:

Một ngọn đèn có khối lượng m = 1 kg được treo dưới trần nhà bằng một sợi dây. Lấy g = 9,8 m/s2. Dây chỉ chịu được lực căng lớn nhất là 8 N. Nếu treo ngọn đèn này vào một đầu dây thì

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi treo ngọn đèn vào một đầu dây thì độ lớn của lực căng dây bằng độ lớn của trọng lực. T = P = mg = 9,8 N.


Câu 13:

Một chú khỉ diễn xiếc treo mình cân bằng trên dây thừng như Hình 17.3. Xác định lực căng xuất hiện trên các đoạn dây OA, OB. Biết chú khỉ có khối lượng 7 kg. Lấy g = 9,8 m/s2.

Một chú khỉ diễn xiếc treo mình cân bằng trên dây thừng như Hình 17.3. Xác định lực căng xuất hiện trên các đoạn dây OA, OB. Biết chú khỉ có khối lượng 7 kg. Lấy g = 9,8 m/s2.    A.  . B.  . C.  . D.  . (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Một chú khỉ diễn xiếc treo mình cân bằng trên dây thừng như Hình 17.3. Xác định lực căng xuất hiện trên các đoạn dây OA, OB. Biết chú khỉ có khối lượng 7 kg. Lấy g = 9,8 m/s2.    A.  . B.  . C.  . D.  . (ảnh 2)
 

Trọng lượng của con khỉ: P = mg = 68,6 N.

Khi vật cân bằng:  T1+T2+P=0

Các lực thành phần theo trục Oy cân bằng nhau:

 T1sin18o+T2sin26oP=0      (1)

Các lực thành phần theo trục Ox cân bằng nhau:

 T1cos18o=T2cos26o       (2)

Từ (1) và (2)

 T1=88,6N;  T2=93,9N


Bắt đầu thi ngay