IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 10 Vật lý Trắc nghiệm Vật lý Bài tập tổng hợp và phân tích lực có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý Bài tập tổng hợp và phân tích lực có đáp án

Trắc nghiệm Vật lý Bài tập tổng hợp và phân tích lực có đáp án

  • 602 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hai lực đồng quy có độ lớn 4 N và 5 N hợp với nhau một góc α = 600. Hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Áp dụng công thức tổng hợp lực trong trường hợp hai lực đồng quy hợp với nhau một góc α = 600 ta có: 

F=F12+F22+2F1F2cosα=412+522+2.4.5.cos600=7,8N

 


Câu 2:

Cho ba lực đồng qui cùng nằm trên một mặt phẳng, có độ lớn F1 = F2 = F3 = 30 N và từng đôi một hợp với nhau thành góc 120°. Hợp lực của chúng có độ lớn là bao nhiêu?

Cho ba lực đồng qui cùng nằm trên một mặt phẳng, có độ lớn F1 = F2 = F3 = 30 N và từng đôi một hợp với nhau thành góc 120°. Hợp lực của chúng có độ lớn là bao nhiêu?   A. 30 N. B. 0 N. C. 60 N. D. 90 N. (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có:  F=F1+F2+F3

Để tìm hợp lực  F, trước hết ta tổng hợp 2 lực  F1 và  F2

 F12=F1+F2

Cho ba lực đồng qui cùng nằm trên một mặt phẳng, có độ lớn F1 = F2 = F3 = 30 N và từng đôi một hợp với nhau thành góc 120°. Hợp lực của chúng có độ lớn là bao nhiêu?   A. 30 N. B. 0 N. C. 60 N. D. 90 N. (ảnh 2)

Áp dụng quy tắc hình bình hành ta xác định được phương và chiều của  F12 như hình vẽ.

Độ lớn:  F12=F12+F22+2F1F2cosα=302+302+2.30.30.cos1200=30N

Như vậy  F12 cùng phương, ngược chiều với  F3, do đó ta có:

 F=F12+F3F=F12F3=0N


Câu 3:

Một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng góc 600 so với phương ngang chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn là 40 N. Độ lớn các thành phần của trọng lực theo phương song song và vuông góc với mặt phẳng nghiêng lần lượt là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Một vật nằm trên mặt phẳng nghiêng góc 600 so với phương ngang chịu tác dụng của trọng lực có độ lớn là 40 N. Độ lớn các thành phần của trọng lực theo phương song song và vuông góc với mặt phẳng nghiêng lần lượt là: A. 34,6 N và 34,6 N. B. 20 N và 20 N. C. 20 N và 34,6 N. D. 34,6 N và 20 N. (ảnh 1)
 

Ta phân tích trọng lực  P thành hai thành phần  P1 và  P2 theo phương song song và vuông góc với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ.

Từ hình vẽ ta có:

 P1=P.sinα=40.sin60=34,6NP2=P.cosα=40.cos60=20N


Câu 6:

Phát biểu nào sau đây về phép tổng hợp lực là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

C – sai vì  F1F2FF1+F2


Câu 7:

Khi có hai vectơ lực  F1,  F2 đồng quy, tạo thành 2 cạnh của một hình bình hành thì vectơ tổng hợp lực  F có thể

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B


Câu 8:

Hai lực có giá đồng quy, vuông góc có độ lớn các lực thành phần là F1 = 6N và F2 = 8N (Hình 13.1). Xác định độ lớn của lực tổng hợp và góc hợp giữa vectơ lực tổng hợp và vectơ lF1.

Hai lực có giá đồng quy, vuông góc có độ lớn các lực thành phần là F1 = 6N và F2 = 8N (Hình 13.1). Xác định độ lớn của lực tổng hợp và góc hợp giữa vectơ lực tổng hợp và vectơ (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hai lực có giá đồng quy, vuông góc có độ lớn các lực thành phần là F1 = 6N và F2 = 8N (Hình 13.1). Xác định độ lớn của lực tổng hợp và góc hợp giữa vectơ lực tổng hợp và vectơ (ảnh 2)

Độ lớn hợp lực:  F=F12+F22=10N

 tanα=F2F1=86α53,13°


Câu 9:

Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực  F1 và  F2 thì hợp lực  F của chúng luôn có độ lớn thoả mãn hệ thức

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có:  F=F1+F2

Biểu thức độ lớn của hợp lực:  F=F12+F22+2F1F2cosF1;F2

Khi  α=00Fmax=F1+F2

Khi  α=1800Fmin=F1F2

Độ lớn của hợp lực thỏa mãn biểu thức:  F1F2FF1+F2.


Câu 12:

Hai lực khác phương  F1và  F2có độ lớn F1 = F2 = 20 N, góc tạo bởi hai lực này là 60°. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

 F=F12+F22+2F1F2.cosF1,F2=202+202+2.20.20.cos60=203N

Câu 13:

Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn 18 N và 24 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 30 N, góc tạo bởi hai lực này là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có:  F=F12+F22+2F1F2.cosα

 cosα=F2F12F222F1F2=3022421822.24.18=0α=90


Bắt đầu thi ngay